Liên quan giữa glucose máu sau ăn với chỉ số nhân trắc, số đo huyết áp

Một phần của tài liệu Đặc điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (Trang 57)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4.Liên quan giữa glucose máu sau ăn với chỉ số nhân trắc, số đo huyết áp

Bảng 3.12. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với tăng huyết áp ở nhóm đối tượng nghiên cứu

* Nhận xét:

Khơng tìm thấy sự liên quan giữa glucose máu sau ăn với bệnh nhân đái tháo đường có tăng huyết áp.

G2

Creatinin máu

Tăng glucose sau ăn

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) SL % SL % Tăng >120µmol/l 19 67,9 9 32,1 > 0,05 Bình thường 229 61,6 143 38,4 G2 Huyết áp

Tăng glucose sau ăn

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) SL % SL % Tăng huyết áp 145 63,6 83 36,4 > 0,05 Bình thường 103 59,9 69 40,1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

49

Bảng 3.13. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với chỉ số BMI ở nhóm đối tượng nghiên cứu

* Nhận xét:

Có liên quan giữa tăng glucose sau ăn với bệnh nhân thừa cân – béo phì. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.14. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với chỉ số vịng bụng, vịng mơng ở nhóm đối tượng nghiên cứu

G2 Chỉ số

Tăng glucose sau ăn

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) SL % SL % Vòng bụng Tăng 138 64,2 77 35,8 p > 0,05 BT 110 59,5 75 40,5 VB/VM Tăng 209 61,3 132 38,7 p > 0,05 BT 39 66,1 20 33,9 * Nhận xét:

Khơng tìm thấy sự liên quan giữa glucose máu sau ăn với chỉ số vòng bụng, chỉ số VB/VM.

G2

BMI

Tăng glucose sau ăn

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) SL % SL %

Thừa cân- béo phì 171 66,0 88 34,0

< 0,05

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

50

3.5. Liên quan giữa glucose máu sau ăn của nhóm đối tƣợng nghiên cứu với một số biến chứng thƣờng gặp

Bảng 3.15. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng mắt của nhóm đối tượng nghiên cứu

G2 B/C mắt

Tăng glucose sau ăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) SL % SL % Có biến chứng mắt 168 62,7 100 37,3 > 0,05 Không 80 60,6 52 39,4 * Nhận xét:

Khơng tìm thấy sự liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng mắt.

Bảng 3.16. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng răng của nhóm đối tượng nghiên cứu

G2 B/C răng

Tăng glucose sau ăn

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) SL % SL % Có biến chứng răng 217 62,4 131 37,6 > 0,05 Không 31 59,6 21 40,4 * Nhận xét:

Khơng tìm thấy sự liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng răng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

51

Bảng 3.17. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng thận của nhóm đối tượng nghiên cứu

G2 B/C thận

Tăng glucose sau ăn

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) SL % SL %

Có protein niệu và/ hoặc

tăng creatinin máu tăng 64 69,6 28 30,4

> 0,05 Khơng có biến chứng thận 184 59,7 124 40,3

* Nhận xét:

Khơng tìm thấy sự liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng thận.

Bảng 3.18. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng tim mạch của nhóm đối tượng nghiên cứu

G2

B/C tim mạch

Tăng glucose sau ăn

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) n % n % Có B/C tim mạch 208 74,8 70 25,2 < 0,001 Khơng có B/C tim mạch 40 32,8 82 67,2 * Nhận xét:

Có liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng tim mạch, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

52

Bảng 3.19. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng thần kinh của nhóm đối tượng nghiên cứu

G2 B/C thần kinh

Tăng glucose sau ăn

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) SL % SL % Có biến chứng thần kinh 30 60,0 20 40,0 > 0,05 Khơng có biến chứng thần kinh 218 62,3 132 37,7 * Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khơng tìm thấy sự liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng thần kinh.

Bảng 3.20. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng bàn chân của nhóm đối tượng nghiên cứu

G2 B/C bàn chân

Tăng glucose sau ăn

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) SL % SL % Có biến chứng bàn chân 22 73,3 8 26,7 > 0,05 Không biến chứng bàn chân 226 61,1 144 38,9

* Nhận xét:

Khơng tìm thấy sự liên quan giữa glucose máu sau ăn với biến chứng bàn chân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

53

Chƣơng 4

BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

Với 400 đối tượng nghiên cứu ĐTĐ typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên cho thấy tuổi trung bình của các đối tượng trong nghiên cứu là 61,1  9,2 tuổi, lớn hơn so với nghiên cứu của Trịnh Vi Hùng tại tỉnh Yên Bái là 47,39 tuổi [16], nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự tuổi trung của bệnh nhân đái tháo đường là 44,8 tuổi [3]. Như vậy đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu của chúng tơi cũng tương tự như nhận xét của các tác giả khác: tỷ lệ ĐTĐ typ 2 tăng dần theo tuổi nhưng lại giảm dần sau tuổi 70.

Trong nghiên cứu của chúng tôi bệnh nhân là nam giới chiếm tỷ lệ 52,0%, cao hơn số bệnh nhân là nữ giới chiếm tỷ lệ 48,0%. Phân bố tỷ lệ về giới của chúng tôi khác với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Minh [22] tỷ lệ nữ là 54,8%, nam là 45,2%, nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Lan tỷ lệ giữa nam và nữ là như nhau ( 50%) [18]. Điều tra quốc gia về tình hình bệnh ĐTĐ và yếu tố nguy cơ ở Việt Nam ( 2002-2003) cho thấy khơng có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo giới [3].

Về thời gian phát hiện bệnh, trong nghiên cứu của chúng tôi, thời gian phát hiện bệnh trung bình của các bệnh nhân trong nghiên cứu là 5,2  4,3 năm. Đa số bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh từ 3 - 5 năm, chiếm tỷ lệ cao nhất 36,8%, sau đó đến thời gian phát hiện bệnh < 3 năm chiếm tỷ lệ 28,7%, thời gian phát hiện bệnh từ 6-10 năm là 24,0%, thời gian phát hiện bệnh > 10 năm là 10,5%, nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu của Hồ Hữu Hóa, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Minh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

54

[14], [15], [18], [22]. Tại Thái Nguyên cho thấy thời gian mắc bệnh chủ yếu từ 1 - 5 năm.

Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác ở các Bệnh viện trong nước [15], [18], [22]. Kết quả cho thấy những năm gần đây số người có thời gian phát hiện bệnh dưới 5 năm chiếm đại đa số, nhiều bệnh nhân ĐTĐ mới được phát hiện. Điều này phù hợp với nhận định chung về tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ không ngừng tăng lên ở Việt Nam và là một trong những quốc gia có tỉ lệ tăng nhanh nhất thế giới [2].

4.2. Mô tả glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên.

Trong số 400 bệnh nhân nghiên cứu, bệnh nhân có nồng độ glucose máu sau ăn tăng là 248 bệnh nhân chiếm 62,0%, trong khi đó số bệnh nhân có tăng nồng độ glucose máu lúc đói là 203 bệnh nhân chiếm 50,8%. Điều này chỉ cho ta thấy trong số > 11% bệnh nhân có nồng độ glucose máu lúc đói bình thường nhưng có nồng độ glucose máu sau ăn tăng, cũng phù hợp với việc kiểm sốt nồng độ glucose máu lúc đói vẫn bình thường nhưng HbA1c tăng.

Trong số 400 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 trong nghiên cứu của chúng tơi sự kiểm sốt nồng độ gluccose máu lúc đói tốt chiếm tỷ lệ 26,4%, trong khi đó sự kiểm sốt nồng độ glucose máu sau ăn tốt chỉ chiếm 11,8%. Sự kiểm soát nồng độ gluccose máu lúc đói ở mức chấp nhận chiếm tỷ lệ 22,8%, sự kiểm soát nồng độ gluccose máu sau ăn ở mức chấp nhận bệnh nhân chiếm tỷ lệ 26,3%, sự kiểm soát nồng độ gluccose lúc đói ở mức kém chiếm 50,8% và sự kiểm soát nồng độ gluccose sau ăn ở mức kém chiếm 62,0%, cho thấy bệnh nhân ĐTĐ được kiểm sốt nồng độ glucose máu kể cả lúc đói và sau ăn đều chưa tốt, nhưng kiểm soát nồng độ glucose máu sau ăn kém hơn kiểm soát nồng độ glucose máu lúc đói.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

55

Bất thường đầu tiên của ĐTĐ týp 2 là tăng nồng độ glucose máu sau ăn 2 giờ (rối loạn dung nạp glucose). Thoạt đầu tuỵ sẽ bù trừ bằng cách tăng tiết insulin (giai đoạn tăng insulin máu); dần dần khả năng tiết insulin của tuỵ giảm đi và thiếu insulin xảy ra. Lúc này nồng độ glucose máu sau ăn càng tăng hơn nữa, vượt quá 11,1mmol/l sau khi ăn 2h (giai đoạn ĐTĐ rõ) và sau đó nồng độ glucose máu đói cũng bắt đầu tăng [4].

Tăng nồng độ glucose máu sau ăn là một yếu tố quan trọng. Theo dõi nồng độ glucose máu trong vòng 24 giờ ở 60 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 người ta nhận thấy có đến 38% trường hợp có nồng độ glucose máu sau ăn vượt quá giá trị bên dưới đường cong glucose (AUC) so với người bình thường. Do carbohydrate được hấp thu chậm nên tăng nồng độ glucose máu sau ăn không chỉ xảy ra ngay sau khi ăn mà còn kéo dài và chiếm đến 13 giờ 28 phút trong một ngày [40], [51].

Đã có nhiều tranh luận về ảnh hưởng của nồng độ glucose máu sau ăn đến kết quả điều trị đái tháo đường và sự cần thiết phải điều trị tăng nồng độ glucose máu sau ăn ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2. Hội ĐTĐ quốc tế và trường Đại học Nội tiết Mỹ xuất bản hướng dẫn cho mục tiêu kiểm soát nồng độ glucose máu lúc đói và sau ăn với tiêu chuẩn HbA1c < 6,5% [36].

Những bệnh nhân có nồng độ glucose máu sau ăn tăng cũng có nồng độ glucose máu lúc đói tăng chiếm tỷ lệ 84,2%, so với những bệnh nhân có glucose máu sau ăn bình thường nhưng glucose máu lúc đói tăng chiếm 15,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Nghiên cứu của chúng tơi cũng rất phù hợp vì những bệnh nhân có nồng độ glucose máu sau ăn tăng là những bệnh nhân kiểm soát đường huyết kém nên glucose máu lúc đói cũng tăng, tỷ lệ kiểm soát HbA1c ở mức kém cũng chiếm tỷ lệ cao nhất, điều này cũng nói lên là bệnh nhân ĐTĐ chưa tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý nên còn để nồng độ glucose máu sau ăn tăng rất cao, cao hơn tăng nồng độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

glucose máu lúc đói ở các nghiên cứu khác, của Nguyễn Thị Ngọc Lan là 67,78% [18], của Viên Văn Đoan và công sự là 71,2% [7]. Có một câu hỏi đặt ra là mục tiêu của nồng độ glucose máu sau ăn như thế nào để cải thiện được việc kiểm soát nồng độ glucose máu. Một nghiên cứu trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2 điều trị thất bại với sulfonylurea, Feinyles và cộng sự cho thấy rằng cải thiện nồng độ glucose máu sau ăn bằng sử dụng insulin lispro trước bữa ăn kết hợp với sulfonylurea không những làm giảm nồng độ glucose sau ăn mà còn làm giảm cả nồng độ glucose máu lúc đói và HbA1C từ 9% - 7% (p < 0,0001). Nhóm dùng lispro có lợi hơn là giảm cholesterol TP và cải thiện được HDL- C có ý nghĩa [36].

Nồng độ glucose máu sau ăn có liên quan như thế nào đến sự kiểm soát nồng độ glucose máu chung: người khỏe không ĐTĐ, nồng độ glucose máu sau ăn thường < 6,7mmol/l và rất hiếm khi > 7,8mmol/l. Đỉnh glucose cao nhất khoảng 1 giờ sau ăn và trở về mức trước bữa ăn là 2 – 3 giờ. Sự tăng và giảm nồng độ glucose máu sau ăn được điều chỉnh bởi pha đầu của phản xạ tiết insulin trong đó một khối lượng lớn insulin nội tiết được giải phóng, thường trong vòng 10 phút, khi ăn ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2, pha đầu tiết insulin giảm nặng hoặc mất, hậu quả là tăng nồng độ glucose máu sau ăn kéo dài nhiều ngày. Có một ý kiến khơng nhất trí với nghiên cứu cho thấy tăng nồng độ glucose máu sau ăn có ảnh hưởng tới kiểm sốt nồng độ glucose máu chung, đánh giá bằng HbA1c, trong một nghiên cứu gần đây trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2 không điều trị bằng insulin, Bonara và cộng sự thấy rằng hàm lượng HbA1c liên quan chặt chẽ với nồng độ glucose máu lúc đói hơn là nồng độ glucose máu sau ăn, thậm chí ở cả những bệnh nhân có tăng insulin, ngược lại Avignon và cộng sự thấy nồng độ glucose máu sau ăn trưa liên quan tới kiểm soát nồng độ glucose máu kém hơn là trước bữa sáng và trước bữa trưa, một vài nghiên cứu khác cũng cho thấy nồng độ glucose máu sau ăn có liên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

57

quan chặt chẽ tới HbA1c hơn là nồng độ glucose máu lúc đói và trước bữa ăn. Soonthornpun và cộng sự chứng minh rằng tăng nồng độ glucose máu sau ăn có liên quan với tăng hàm lượng HbA1c [24], [34], [54].

Nghiên cứu của Bastyr và cộng sự cho thấy điều trị tích cực giảm nồng độ glucose máu sau ăn giảm HbA1c nhiều hơn nồng độ glucose máu lúc đói, Deveciana và cộng sự trong một nghiên cứu ở bệnh nhân ĐTĐ thai nghén cho thấy giảm nồng độ glucose sau ăn 1 giờ làm giảm HbA1c nhiều hơn nồng độ glucose máu lúc đói và cải thiện được tình trạng của trẻ sơ sinh [36]. Nhiều nghiên cứu cho rằng HbA1c là thể hiện sự trung bình của nồng độ glucose máu, trong đó cả nồng độ glucose máu lúc đói, trước ăn và sau ăn. Liệu nồng độ glucose máu sau ăn có dự báo được HbA1c tốt hơn không ? Người ta thấy nồng độ glucose máu sau ăn gần đạt mức bình thường rất quan trọng trong thành cơng của kiểm sốt nồng độ glucose máu chung [36, [50].

Tỷ lệ bệnh nhân có tăng nồng độ glucose máu sau ăn có liên quan đến tăng HbA1c chiếm tỷ lệ 67,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Điều gì xảy ra khi kiểm sốt nồng độ glucose chặt chẽ: nghiên cứu tiến cứu lớn, ngẫu nhiên đã chứng minh rằng làm giảm nồng độ glucose máu sẽ làm giảm được tỷ lệ biến chứng mạch máu ở cả ĐTĐ typ 1 và ĐTĐ typ 2. Giảm được 1% HbA1c thì giảm được 30 – 35% biến chứng mạch máu nhỏ, 14 – 16% biến chứng mạch máu lớn. Nhiều nhà nghiên cứu và lâm sàng cho thấy mức HbA1c < 6,5% mang lại lợi ích tối đa cho điều trị, mức này rất gần với HbA1c ở người bình thường (< 6%) [36], [41], [46].

Trong nghiên cứu của chúng tơi số bệnh nhân có kiểm sốt HbA1c mức độ tốt, chấp nhận, kém lần lượt chiếm tỷ lệ 15,3%, 41,5%, 43,3%. Tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát HbA1c ở mức kém chiếm tỷ lệ cao nhất, điều này cũng phù hợp với sự kiểm soát nồng độ glucose máu lúc đói và sau ăn ở mức kém cũng chiếm tỷ lệ cao nhất, so với các nghiên cứu trước thì việc kiểm sốt HbA1C ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

58

mức kém trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Lan là 30% [18], nhưng thấp hơn của nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Minh là 52,6% [22], điều này cũng phù hợp vì đối tượng nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Minh là bệnh nhân trên 60 tuổi nên việc tuân thủ chế độ điều trị, ăn uống, tập luyện khơng tốt bằng nhóm bệnh nhân trẻ tuổi hơn, tỷ lệ bệnh nhân kiểm sốt HbA1c ở mức kém cịn cao chứng tỏ trong điều trị chúng ta chưa hướng dẫn bệnh nhân kỹ lưỡng về tuân thủ điều trị hoặc bệnh nhân không thực hiện thường xuyên, liên tục theo hướng dẫn, HbA1c ở mức kém

Một phần của tài liệu Đặc điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (Trang 57)