Các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đặc điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (Trang 43)

Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu

* Thơng tin chung

- Tuổi. - Giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 - Nghề nghiệp. - Dân tộc. - Địa chỉ. * Chỉ tiêu lâm sàng:

- Tiền sử: ĐTĐ, thời gian phát hiện bệnh.

- Các triệu chứng cơ năng: tê bì chân tay, đau ngực trái, nhìn mờ, phù. - Thể trạng tính theo BMI, vịng bụng, chỉ số vịng bụng/vịng mơng. - Tăng huyết áp: tăng huyết áp, thời gian phát hiện.

* Chỉ tiêu cận lâm sàng

- Glucose máu lúc đói (G0 ). - Glucose máu sau ăn (G2 ).

- Cholesterol TP (CT), triglycerid (TG), HDL-C, LDL-C. - AST, ALT, creatinin, protein niệu, HbA1c,

- Soi đáy mắt

- Xét nghiệm định tính protein niệu. - Điện tâm đồ.

2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu

2.5.1. Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng

* Hỏi bệnh:

Tất cả đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng tỷ mỉ, khai thác kỹ tiền sử, bệnh sử, tuổi, thời gian phát hiện bệnh, làm các xét nghiệm cần thiết và được phỏng vấn khai thác kỹ các yếu tố liên quan đến bệnh theo mẫu bệnh án đã được chuẩn bị trước. Các kết quả được ghi vào phiếu bệnh án nghiên cứu thống nhất.

* Đo huyết áp: Sử dụng ống nghe và huyết áp kế đồng hồ Nhật Bản. Đo theo phương pháp Korotkoff

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

36

Cách đo: Buổi sáng khi bệnh nhân đến khám bệnh theo định kỳ, không dùng các chất ảnh hưởng đến huyết áp như bia, rượu, cà phê, thuốc lá và các chất kích thích khác, bệnh nhân nghỉ ngơi ít nhất 5 phút trước khi đo. Bệnh nhân được đo ở tư thế nằm hoặc ngồi. Huyết áp được đo ở cánh tay, cởi bỏ áo chật, cánh tay để tựa trên bàn ngang mức tim, thả lỏng tay và khơng nói chuyện trong khi đo. Quấn băng huyết áp sao cho mép dưới băng trên lằn khuỷu 3cm. Sau khi áp lực hơi trong băng quấn làm mất mạch quay, bơm hơi lên tiếp 30mmHg nữa sau đó xả từ từ 2mmHg/giây. Sử dụng âm thanh pha I và pha V của Korotkoff để xác định huyết áp.

- Chẩn đoán và phân độ tăng huyết áp theo JNC-VI và tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp đo tại phòng khám dựa theo khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam 2008: HA > 140/90 mmHg

Phân độ tăng huyết áp theo JNC-VI.

Bảng 2.1. Phân độ tăng huyết áp theo JNC-VI [31].

Phân loại HA tâm thu

(mmHg) HA tâm trƣơng (mmHg) Bình thường < 130 Và < 85 Bình thường cao 130-139 Và 85-89 THA độ 1 140-159 Hoặc 90-99 THA độ 2 160-179 Hoặc 100-109 THA độ 3 ≥ 180 Hoặc ≥ 110

* Đo chiều cao,cân nặng, tính chỉ số BMI

- Cân bệnh nhân: sử dụng bàn cân Trung Quốc có gắn thước đo chiều cao. Được tiến hành vào buổi sáng, bệnh nhân nhịn ăn sáng, mặc một bộ quần áo mỏng, cởi bỏ giầy dép, không đội mũ. Kết quả được ghi bằng kg, sai số khơng q 100g.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

37

- Đo chiều cao: được đo bằng thước đo chiều cao gắn liền với cân. Bệnh nhân đứng thẳng đứng, bốn điểm phía sau là chẩm, lưng, mơng và gót chân sát thước đo. Từ từ hạ xuống thành ngang của thước đo chạm điểm cao nhất của đỉnh đầu thì dừng lại và đọc kết quả. Đơn vị của chiều cao được tính bằng mét (m) và sai số khơng q 0,5 cm.

- Tính chỉ số khối cơ thể BMI theo công thức: BMI = P2

h

Trong đó: P Cân nặng (kg); h Chiều cao (m)

Đánh giá chỉ số BMI theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới đề nghị cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tháng 2/2000 như sau:

Bảng 2.2. Bảng xếp loại BMI [33]. Xếp loại BMI( kg/m2) Xếp loại BMI( kg/m2) Gầy < 18,5 Bình thường 18,5 – 22,9 Thừa cân 23 – 24,9 Béo phì độ 1 25 – 29,9 Béo phì độ 2 > 30

* Đo chu vi vịng bụng, vịng mơng, tính chỉ số vịng bụng/ vịng mơng.

- Chuẩn bị bệnh nhân: bệnh nhân nhịn ăn sáng, mặc quần áo mỏng. - Chuẩn bị dụng cụ: thước dây có chia đơn vị đến 0,1cm.

- Tiến hành: đo chu vi vòng bụng, vị trí đo bờ trên xương mào chậu ngang qua rốn. Vòng thước qua bụng bệnh nhân. Lấy kết quả vào thời điểm cuối của thì thở ra nhẹ, số đo chính xác đến 0,1cm.

Đánh giá kết quả phân loại béo trung tâm dành cho người châu Á theo tiêu chuẩn của WHO năm 1999 [33]:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

38

Chỉ số B/M: Nam  0,9; Nữ  0,85.

2.5.2. Xác định biến chứng bệnh đái tháo đường

* Biến chứng mắt: Được bác sỹ chuyên khoa mắt Bệnh viện Đa khoa

Trung ương Thái Nguyên khám, soi đáy mắt xác định. Các tổn thương mắt là: + Đục thủy tinh thể, viêm màng bồ đào, tăng nhãn áp là tổn thương ngoài võng mạc.

+ Soi đáy mắt: giãn các tĩnh mạch nhỏ; các vi phình mạch; xuất huyết; phù nề võng mạc; phù hoàng điểm; các tân mạch trước võng mạc; tân mạch trước điểm vàng; xuất tiết trong dịch kính; bong võng mạc co kéo... là bệnh võng mạc đái tháo đường.

* Biến chứng thận: chẩn đoán biến chứng thận dựa vào xét nghiệm

protein niệu dương tính trên máy sinh hóa tự động. Protein niệu dương tính khi mức protein ở nồng độ > 300mg/l. Hoặc/ và creatinin máu tăng 120µmol/l [28].

* Biến chứng thần kinh ngoại vi: Xác định dựa vào triệu chứng cơ năng

tê bì, giảm cảm giác nơng của bệnh nhân.

* Biến chứng tim mạch: dựa vào kết quả điện tâm đồ có đoạn ST chênh,

sóng vịm Pardee, dạng QS. Xét nghiệm enzym AST, CK – MB (bình thường < 24 U/l) tăng cao gấp 2,5 lần, hoặc có kết luận thiếu máu cơ tim và lâm sàng có đau thắt ngực.

* Biến chứng răng: Viêm lợi, viêm quanh răng, viêm quanh cuống,

rụng răng, mất răng.

* Biến chứng bàn chân: Chi dưới có vết loét, nhiễm trùng hoại tử phần

mềm, tổn thương khớp, xương ở bàn chân [13].

2.5.3. Chỉ tiêu cận lâm sàng

* Xét nghiệm sinh hóa: Lấy máu tĩnh mạch làm xét nghiệm vào buổi

sáng trước lúc ăn (cách bữa ăn sau cùng 6- 8 giờ). Không chống đông, ly tâm lấy huyết thanh, các xét nghiệm này được thực hiện bằng phương pháp enzym

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

39

so màu trên máy sinh hóa tự động Olympus AU 640 của BECKMAN tại phòng xét nghiệm Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên. Các thông số:

- Định lượng glucose máu lúc đói (G0)

- Định lượng HbA1c: bằng phương pháp đo độ đục miễn dịch trên máy AU 640.

- Định lượng các thành phần lipid máu: Cholesterol toàn phần (CT); Triglycerid (TG); HDL- C; LDL- C.

- Creatinin máu

- Xét nghiệm nước tiểu: Protein niệu trên máy xét nghiệm nhãn CLINITEK 500.

Bảng 2.3. Tiêu chuẩn đánh giá cho người bệnh ĐTĐ theo WHO 2002 và khuyến cáo của Hội nội tiết – ĐTĐ 2009 [2].

Chỉ số Đơn vị Tốt Chấp nhận Kém

Glucose máu

Lúc đói mmol/l 4,6 – 6,1 6,2 – 7,0 > 7,0 Sau ăn mmol/l 4,4 – 8,0 < 10,0 > 10,0

HbA1c % < 6,5 < 7,5 > 7,5 Huyết áp mmHg < 130/80 >130/80 - < 140/90 > 140/90 BMI Kg/m2 18,5 - 23 18,5 - 23 > 23 Cholesterol TP mmol/l < 4,5 4,5 - < 5,2 > 5,3 HDL - C mmol/l > 1,1 > 0,9 < 0,9 Triglycerid mmol/l 1,5 1,5 - < 2,2 > 2,2 LDL - C mmol/l < 2,5 2,5 – 3,4 > 3,4

* Xét nghiệm Glucose máu sau ăn (G2 )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

40

+ Dùng máy và que thử đường huyết On call Advanced của hãng Acon Laboratories Inc – USA.

+ Bút chích máu + Kim vơ trùng Kỹ thuật tiến hành:

Lấy máu mao mạch để định lượng nồng độ glucose máu sau ăn. Cho đối tượng nghiên cứu ngồi, lấy máu ở ngón tay của bệnh nhân sau ăn 2 giờ (cho bệnh nhân ăn trưa như hàng ngày bình thường lúc 12 giờ, lấy máu lúc 14 giờ).

Lấy máu làm xét nghiệm theo một kỹ thuật thống nhất. + Lau sạch đầu ngón tay bằng cồn 700, để khơ.

+ Lắp kim chích máu vào bút chích, đặt áp sát vào đầu ngón tay bệnh nhân. + Ép nhẹ hai bên của đầu ngón tay để có một giọt máu chảy ra.

+ Chấm giọt máu vào que thử đã gài sẵn trong máy, sau 5 giây sẽ hiện nồng độ Glucose máu trên màn hình (glucose máu sau ăn bình thường  10,0mmol/l, tăng khi > 10,0mmol/l).

* Điện tâm đồ: được làm bằng máy điện tim 3 cần của Nhật Bản do Bác sỹ chuyên khoa đọc kết quả có đoạn ST chênh, sóng vịm Pardee, dạng QS.

2.6. Vật liệu nghiên cứu

- Bơm tiêm lấy máu 10 ml. - Typ đựng máu.

- Cân bàn Trung Quốc có gắn thước đo chiều cao. - Huyết áp kế, đồng hồ Nhật Bản.

- Ống nghe Trung Quốc.

- Thước dây Trung Quốc dài 1,5m, mềm - Máy điện tim 3 cần của Nhật Bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

41

- Dùng máy On call Advanced và que thử glucose máu On call Advanced của hãng Acon Laboratories Inc – USA.

2.7. Xử lý số liệu

Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y sinh học với phần mềm SPSS.

2.8. Đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu được thực hiện với sự đồng ý của ban lãnh đạo Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

- Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân được giải thích rõ mục tiêu và phương pháp nghiên cứu, tự nguyện tham gia vào nghiên cứu và có quyền rút khỏi nghiên cứu mà khơng cần giải thích.

- Các thơng tin do đối tượng nghiên cứu cung cấp được đảm bảo giữ bí mật.

- Nghiên cứu chỉ mơ tả, khơng can thiệp nên mọi chỉ định điều trị hồn toàn do các bác sĩ điều trị quyết định theo tình trạng của bệnh nhân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

42

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của nhóm đối tượng nghiên cứu

Nhóm tuổi Số lƣợng (n=400) Tỷ lệ (%)

< 50 41 10,3

50 - 59 142 35,4

60 - 69 137 34,3

≥ 70 80 20,0

Tuổi trung bình (X  SD) 61,1  9,2 (thấp nhất: 38, cao nhất: 88)

* Nhận xét:

Bệnh nhân ở độ tuổi 50 - 59 tuổi và 60 – 69 tuổi có tỷ lệ cao 35,4%, 34,3%, tuổi già > 70 tuổi là 20%, ít nhất gặp ở nhóm < 50 tuổi chiếm 10,3%. Tuổi trung bình trong nhóm nghiên cứu là 61,1  9,2.

Biểu đồ 3.1. Giới tính của đối tƣợng nghiên cứu

* Nhận xét: Tỷ lệ nam giới trong nhóm nghiên cứu là 52,0%, nữ

giới là 48,0%. 48,0

52,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

43

Bảng 3.2. Số năm mắc bệnh ĐTĐ ở nhóm đối tượng nghiên cứu

Số năm mắc bệnh Số lƣợng (n=400) Tỷ lệ (%)

< 3 năm 115 28,7

3 - 5 năm 147 36,8

6 - 10 năm 96 24,0

> 10 năm 42 10,5

Số năm mắc bệnh TB 5,2  4,3 (thấp nhất: 1 năm, cao nhất: 28 năm)

* Nhận xét: Thời gian phát hiện bệnh từ 3 - 5 năm chiếm tỷ lệ nhiều nhất 36,8%, thời gian phát hiện bệnh > 10 năm chiếm tỷ lệ 10,5%. Thời gian phát hiện bệnh trung bình là 5,2  4,3 năm.

3.2. Thực trạng tăng glucose máu sau ăn ở nhóm đối tƣợng nghiên cứu

38,0

62,0

G2 bình thường G2 tăng

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ tăng glucose máu sau ăn của nhóm đối tượng nghiên cứu

* Nhận xét: Trong số 400 bệnh nhân nghiên cứu số bệnh nhân có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

44

Bảng 3.3. Đặc điểm mức độ kiểm sốt glucose máu của nhóm đối tượng nghiên cứu

Chỉ số Tốt Chấp nhận Kém SL % SL % SL % HbA1c 61 15,2 166 41,5 173 43,3 Glucose máu Lúc đói 106 26,4 91 22,8 203 50,8 Sau ăn 47 11,7 105 26,3 248 62,0 * Nhận xét:

Người bệnh được kiểm soát glucose máu tốt dựa vào chỉ số HbA1c có tỷ lệ thấp 15,2%, kiểm sốt kém chiếm tỷ lệ cao 43,3%. Người bệnh được kiểm sốt glucose máu lúc đói tốt hơn (15,2%) so với kiểm sốt glucose máu sau ăn (26,4%). Nhưng kiểm soát HbA1c, glucose máu lúc đói, glucose máu sau ăn ở mức độ kém đều chiếm tỷ lệ cao nhất.

Bảng 3.4. Đặc điểm mức độ kiểm soát huyết áp, chỉ số BMI của nhóm đối tượng nghiên cứu

Chỉ số Tốt Chấp nhận Kém

SL % SL % SL %

Huyết áp 107 26,7 65 16,3 228 57,0

BMI 141 35,2 - - 259 64,8

* Nhận xét:

Tỷ lệ người bệnh được kiểm soát huyết áp ở mức kém chiếm tỷ lệ cao 57%, kiểm soát ở mức tốt chiếm 26,7%.

Tỷ lệ người bệnh được kiểm soát chỉ số BMI ở mức kém chiếm tỷ lệ cao 64,8%. Kiểm soát ở mức tốt chiếm 35,2%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

45

Bảng 3.5. Đặc điểm mức độ kiểm sốt các thành phần lipid máu của nhóm đối tượng nghiên cứu

Chỉ số Tốt Chấp nhận Kém SL % SL % SL % Cholesterol TP (mmol/l) 132 33,0 130 32,5 138 34,5 HDL – C (mmol/l) 194 48,4 145 36,3 61 15,3 LDL – C (mmol/l) 156 39,0 159 39,7 85 21,3 Triglycerid (mmol/l) 93 23,2 100 25,0 207 51,8 * Nhận xét:

Chỉ số HDL – C được kiểm soát ở mức tốt chiếm tỷ lệ cao 48,4%. Các chỉ số Cholesterol TP, LDL – C đa số được kiểm soát ở mức tốt hoặc chấp nhận được, bệnh nhân có chỉ số triglycerid kiểm sốt kém chiếm tỷ lệ cao với 51,8%.

3.3. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với một số chỉ số sinh hóa ở nhóm đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.6. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với glucose máu lúc đói ở nhóm đối tượng nghiên cứu

* Nhận xét:

Tỷ lệ bệnh nhân có tăng glucose máu sau ăn có liên quan đến tăng glucose máu lúc đói chiếm tỷ lệ 84,2%. Liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

G2 G0

Tăng glucose sau ăn Bình thƣờng p

(test 2 ) n % n % Tăng 171 84,2 32 15,8 < 0,001 Bình thường 77 39,1 120 60,9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

46

Bảng 3.7. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với chỉ số HbA1c ở nhóm đối tượng nghiên cứu

* Nhận xét: Bệnh nhân có tăng glucose máu sau ăn có tăng HbA1c chiếm

tỷ lệ 67,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Bảng 3.8. Liên quan giữa glucose máu sau ăn với rối loạn các thành phần lipid máu ở nhóm đối tượng nghiên cứu

G2

Chỉ số

Tăng glucose sau ăn

(n = 248) Bình thƣờng (n = 152) p (test 2 ) SL % SL % Triglycerid Tăng 133 64,3 74 35,7 p > 0,05 BT 115 59,6 78 40,4 Cholesterol Tăng 88 63,8 50 36,2 p > 0,05 BT 160 61,1 102 38,9 HDL - C Giảm 39 63,9 22 36,1 p > 0,05 BT 209 61,7 130 38,3 LDL - C Tăng 51 60,0 34 40,0 p > 0,05 BT 197 62,5 118 37,5

* Nhận xét: Khơng tìm thấy sự liên quan giữa đường máu sau ăn với chỉ

số triglycerid, cholesterol, HDL - C, LDL – C.

G2 HbA1c

Tăng glucose sau ăn Bình thƣờng p

(test 2 ) SL % SL % Tăng 229 67,3 111 32,7 < 0,001 Bình thường 19 31,6 41 68,4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Đặc điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)