Áp dụng các biện pháp phân tích tài chính kỹ thuật trong quy trình tín

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại nhno&ptnt chi nhánh thành phố hưng yên (Trang 77)

3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT

3.2.9Áp dụng các biện pháp phân tích tài chính kỹ thuật trong quy trình tín

22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Cụ thể việc trích lập được thực hiện như sau: Nhóm 2 ( nợ cần chú ý ) tỷ lệ trích là 5% ; nhóm 3 ( nợ dưới tiêu chuẩn ) tỷ lệ trích 20% ; nhóm 4 ( nợ nghi ngờ ) tỷ lệ trích 50% ; nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn ) tỷ lệ trích 100%. Từ đó tạo động lực cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo kinh doanh an toàn và hiệu quả.

3.2.9 Áp dụng các biện pháp phân tích tài chính kỹ thuật trong quy trình tín dụng. tín dụng.

Hiện nay hầu hết các Ngân hàng vẫn thường sử dụng kinh nghiệm truyền thống trong q trình phân tích tín dụng, do đó chất lượng tín dụng thường khơng đảm bảo. Vì vậy, Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp sau: Nâng cao chất lượng thẩm định dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh của hộ xin vay vốn, thực hiện nghiêm túc quá trình thẩm định trước khi ra

quyết định cho vay. Ngân hàng yêu cầu CBTD thực hiện tốt quy trình thẩm định dự án như: cơ sở pháp lý của phương án hoặc kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của dự án, hiệu quả của phương án, xác định luồng tiền trong thời gian thực hiện, thị trường cung nguyên nhiên vật liệu, thị trường tiêu thụ ….

Với các món vay nhỏ cần áp dụng các thủ tục riêng để thẩm định làm cho hoạt động phân tích trở lên đơn giản hơn.

3.2.10 Nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng .

Để đảm bảo cho việc thu thập thơng tin chính xác hiệu quả, tiết kiệm được thời gian và chi phí thì chi nhánh cần thực hiện một số điều sau:

+ Tăng cường bồi dưỡng cán bộ tín dụng trong việc phân tích thơng tin và tăng cường hiểu biết cho cán bộ tín dụng ở nhiều ngành nghề khác nhau, đến tận nơi khách hàng thực hiện kinh doanh nhưng ln lập kế hoạch xem xét tính chân thực các thông tin mà các HSX cung cấp.

+ Thường xuyên theo dõi các thông tin từ hệ thống thơng tin tín dụng Việt Nam, từ các phương tiện thơng tin đại chúng, các trang web đáng tin cậy, các tờ báo, tạp chí có uy tín để từ đó tổng hợp và phân tích được các thơng tin ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất.

+ Chú ý các thông tin từ các cơ quan quản lý Nhà nước và chính quyền địa phương về tình hình thực hiện nghĩa vụ tài chính của các hộ sản xuất tại địa phương và các thơng tin có liên quan đến khoản vay hay tài sản đảm bảo của khách hàng.

+ Phỏng vấn khách hàng là rất quan trọng. Việc liên lạc với khách hàng qua điện thoại hoặc gặp mặt trực tiếp nên sắp xếp và bố trí hợp lý. Cán bộ tín dụng phải có khả năng kỹ năng đặt câu hỏi tốt sao cho có thể khai thác thơng tin hiệu quả mà vẫn duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng.

3.2.11 Giải pháp về cơng tác cán bộ.

hết phải có đội ngũ cán bộ và lãnh đạo có trình độ nghiệp vụ cao, trình độ quản lý, điều hành tốt và trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ và đạt kết quả kinh doanh tốt. Vì vậy, cần tăng cường đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng.

Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng năng suất hay tăng hiệu suất làm việc của người lao động?

Thực tế trên cả phương diện lý thuyết và thực hành đều chỉ ra rằng: Ngoài các yếu tố về phương tiện, cơng cụ lao động thì hiệu suất làm việc của người lao động trong mỗi Ngân hàng cao hay thấp chủ yếu được quyết định bởi năng lực quản trị nhân lực, bởi năng lực sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của Ngân hàng. Thực chất đó là q trình khai thác và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, thúc đẩy tăng năng suất lao động nhằm đạt được các mục tiêu của Ngân hàng, cũng có thể hiểu đó là q trình tạo lập môi trường lao động và thực hiện các biện pháp tác động đến người lao động nhằm phát huy được năng lực, tăng sự tự giác, cố gắng và sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, nhằm tạo ra những tố chất lao động mới, để mọi cá nhân người lao động có thể đóng góp nhiều nhất sức lực và trí tuệ cho việc thực hiện các mục tiêu của Ngân hàng.

Ngân hàng cần phải thực hiện một cách khoa học việc đào tạo, xắp xếp, sử dụng hợp lý lực lượng lao động nói chung và CBTD nói riêng. Xác định chính xác nhu cầu từng loại nhân lực sử dụng tiết kiệm nguồn nhân lực trong quá trình kinh doanh, tránh xảy ra hiện tượng thừa, thiếu lao động. đó là bí quyết nâng cao năng suất lao động của Ngân hàng.

Sử dụng CBTD phải đúng người đúng việc đồng thời quan tâm đến cả lợi ích vật chất và yếu tố tinh thần của người lao động, đảm bảo sự công bằng, Biết kết hợp hài hòa mục tiêu giữa Ngân hàng với mục tiêu và lợi ích của người lao động.

Thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu trao đổi nghiệp vụ …để nâng cao trình độ giao tiếp, mở rộng mối quan hệ học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp….

Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ tín dụng tại các trường đại học hoặc theo các lớp ngắn ngày do NHNo Việt Nam tổ chức để nâng cao trình độ nghiệp vụ và kiến thức thị trường. Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ tại NHNo tỉnh hoặc NHNo chi nhánh Thành Phố để cán bộ nâng cao trình độ xây dựng và thẩm định dự án, hướng dẫn hộ vay xây dựng phương án dự án vay vốn.

Trang bị đầy đủ máy vi tính, đào tạo nghiệp vụ vi tính để cán bộ quản lý hồ sơ vay vốn, làm các báo cáo theo quy định của NHNo Việt Nam, hàng ngày theo dõi nợ đến hạn, quá hạn, hàng tháng sao kê khế ước vay vốn nhanh chóng để thuận tiện trong việc quản lý tín dụng. Để tạo điều kiện thu hút được khách hàng đòi hỏi NHNo phải được trang bị đầy đủ mỗi CBTD một máy vi tính, nối mạng cục bộ đến mạng quốc gia, đổi mới cơng nghệ Ngân hàng hồ nhập với công nghệ các Ngân hàng khu vực và thế giới.

Để tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng có thể hiểu biết khách hàng một cách sâu sắc, việc thay đổi cán bộ tín dụng phụ trách cho vay vốn khách hàng trong q trình sắp xếp, phân cơng lại nhân viên cũng cần đặc biệt hạn chế.

3.2.12 Cơng tác kiểm tra kiểm tốn

Phát huy hiệu quả cơ chế khoán, kết hợp với cơng tác kiểm tra, kiểm sốt để nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBTD với cơng việc được giao.

Trong q trình cho vay cần thực hiện đầy đủ quy trình nghiệp vụ, điều tra cụ thể, lựa chọn đúng khách hàng, dự án để đầu tư. Thường xuyên phân tích nợ, kết hợp với các tổ theo dõi quá trình sử dụng vốn, sớm phát hiện các dấu hiệu tiềm ẩn nợ quá hạn để giải quyết kịp thời.

Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ngăn chặn tiêu cực phát sinh, xử lý kịp thời các sai phạm. Thực hiện tốt các khâu kiểm tra trước, trong và

sau khi cho vay theo quy định cho vay tại quy chế cho vay đối với khách hàng của NHNo Việt Nam. Thực hiện nguyên tắc “Chất lượng tín dụng hơn mở rộng tín dụng”

3.2.13 Tăng cường sự phối hợp giữa NHNo&PTNT Thành Phố Hưng Yên với các cấp chính quyền địa phương. Yên với các cấp chính quyền địa phương.

Các cấp uỷ chính quyền địa phương có vai trị hết sức quan trọng trong đầu tư tín dụng đối với hộ sản xuất. Từ việc xác định dự án phát triển kinh tế xã hội đến xét duyệt cho vay, đôn đốc xử lý các trường hợp vi phạm chế tài tín dụng có liên quan đến chính quyền địa phương. Thực tế cho thấy chi nhánh ngân hàng nào duy trì tốt mối quan hệ với các cấp chính quyền địa phương thì quy mơ tín dụng ngày càng được mở rộng, chất lượng tín dụng được nâng cao. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất NHNo&PTNT Thành Phố Hưng Yên cũng cần phải thường xuyên bám sát các chương trình phát triển kinh tế của tỉnh, phối hợp với các cấp chính quyền địa phương cung cấp tín dụng cho những chương trình phát triển kinh tế của tỉnh nhà, đồng thời cùng với tỉnh tháo gỡ khó khăn cho các hộ sản xuất.

3.2.14 Các giải pháp khác:

• Thực hiện bảo hiểm tín dụng: bảo hiểm tín dụng là biện pháp thực hiện nhằm chuyển một phần hoặc tồn bộ các rủi ro tín dụng cho tổ chức bảo hiểm. có thể thực hiện nhiều loại hình bảo hiểm như: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiềm tiền vay hoặc bảo hiểm cho chính khoản vay. Đồng thời bản thân khách hàng cũng phải thực hiện một số loại hình bảo hiểm, trên cơ sở các loại bảo hiểm này, khách hàng sẽ giảm bớt khó khăn, bất chắc với khoản vay ngân hàng và bản thân ngân hàng cũng đỡ phải gánh mức rủi ro tín dụng quá lớn. Để thực hiện nghiệp vụ đó có hai nhiệm vụ:

Ngân hàng tham gia bảo hiểm đối với khoản tín dụng có khả năng rủi ro cao hoặc khoản cho vay lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vay như bất động sản, ô tô… và các khoản vay khơng có bảo đảm hay có bảo đảm ở mức thấp.

• Duy trì mối quan hệ thường xun giữa ngân hàng và khách hàng truyền thống và các khách hàng tiềm năng.

• Đưa thêm nhiều chương trình khuyến mại hiệu quả.

• Đầu tư thêm cớ sở hạ tầng và trang thiết bị văn phịng tạo mơi trường làm việc tiện nghi, đáp ứng nhu cầu trong công việc của cán bộ ngân hàng. Đồng thời tạo môi trường giao dịch với khách hàng được thuận tiện và nâng cao hình ảnh của ngân hàng.

• Thực hiện nghiêm túc việc giao chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, quý, năm đối với các cán bộ, phòng ban. Đây là biện pháp hữu hiệu nâng cao tinh thần trách nhiệm vì lợi ích của đơn vị cũng như bản thân.

3.3 KIẾN NGHỊ

3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước và Chính phủ

• Đề nghị Nhà nước cần xây dựng đồng bộ khuôn khổ pháp lý, chỉ đạo các ban ngành có liên quan phối hợp với NHNN triển khai xử lý đồng bộ những khó khăn và vướng mắc ở các khâu liên quan đến giao dịch thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn ngân hàng. Ví dụ cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, công chứng hay xử lý tài sản đảm bảo…

• Cần quan tâm hơn nữa đến chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn. Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ở nông thôn như giao thông, điện nước, thủy lợi… Có chính sách đầu tư cụ thể phát triển kinh tế ở một số vùng trọng điểm, đồng thời phải có giải pháp thiết thực giúp các vùng khó khăn vươn lên. Đầu tư tập trung vào các lĩnh vực, những ngành có nhiều tiềm năng.

* Nhà nước nên có nhiều chính sách ưu đãi hơn nữa đối với NHNo&PTNT như chính sách về vốn, thuế, về xử lý nợ do nguyên nhân bất khả kháng. Vì

trong thời gian qua hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT ít nhiều mang tính xã hội gắn liền với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn.

3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế nghiệp vụ trong hoạt động tín dụng, cơ chế huy động vốn. Cơ chế chính sách mới ban hành cần tiến sát với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động tín dụng của các TCTD trong tiến trình hội nhập.

Ngân hàng Nhà nước địa phương phải thường xun cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác về các văn bản của Ngân hàng Nhà nước Việt nam cho các ngân hàng thương mại nhằm giúp cho ngân hàng thương mại có chính sách phù hợp và kịp thời với tình hình mới.

Ngân hàng Nhà nước cũng cần tiếp tục tăng cường thanh tra, kiểm tra kiểm soát đối với các ngân hàng thương mại để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đặc biệt là NHNo&PTNT và việc thanh tra đòi hỏi phải đúng quy định đã đề ra.

3.3.3 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam.

• NHNo&PTNT Việt Nam củng cố và nâng cao hơn nữa vai trò hoạt động trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro, phát hành đều đặn hàng tháng, hàng quý những thông tin cảnh báo rủi ro cho các chi nhánh.

• NHNo&PTNT Việt Nam cần nghiên cứu có chế độ ưu đãi cho đội ngũ cán bộ tín dụng ở địa bàn nơng thơn như về chế độ cơng tác phí thoả đáng theo hướng khuyến khích cán bộ làm nhiều, làm tốt dựa vào khả năng kết quả tài chính của các chi nhánh; cán bộ tín dụng cần được hưởng chế độ làm việc ngoài trời (độc hại) như đối với nhân viên kho quỹ, mua bảo hiểm thân thể cho CBTD... các chế độ ưu đãi về thu nhập để khuyến khích cán bộ tín dụng tận dụng thời gian bám sát địa bàn thẩm định đầu tư vốn phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho mở rộng sản xuất, kinh doanh của các hộ gia đình.

tín dụng, giỏi về nghiệp vụ Ngân hàng nhưng phải am hiểu về các nghiệp vụ kinh tế chuyên ngành.

3.3.4 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Tỉnh Hưng Yên.

Tăng cường công tác kiểm tra và đề ra các giải pháp xử lý nợ đối với ngân hàng cơ sở nhất là những chi nhánh, nơi có nợ quá hạn lớn.

Nên có cơ chế hỗ trợ về tài chính với những chi nhánh có địa bàn hoạt động kinh doanh khó khăn.

Làm việc với UBND tỉnh, sở tài nguyên môi trường tỉnh để chỉ đạo UBND Thành Phố, phịng tài ngun mơi trường Thành Phố đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ.

3.3.5 Những kiến nghị đối với cấp uỷ, chính quyền địa phương :

- Đối với cấp uỷ chính quyền cấp Tỉnh và cấp Thành Phố

Chỉ đạo các ngành chức năng đẩy nhanh việc khảo sát, qui hoạch xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa: Cây, con, ngành nghề, vùng kinh doanh tổng hợp…và có đầu ra ổn định để trên cơ sở đó Ngân hàng nắm bắt được nhu cầu vay vốn của khách hàng chủ động đầu tư.

Chỉ đạo cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, phải kiểm tra, giám sát kinh doanh, xác định mức vốn đăng ký phù hợp với quy mô kinh doanh của khách hàng và phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của khách hàng. Nếu khách hàng sản xuất kinh doanh không đúng ngành nghề như trong giấy phép kinh doanh thì cơ quan có thẩm quyền thu hồi giấy phép. Có như vậy mới buộc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hạn chế rủi ro đạo đức do khách hàng gây ra.

Chỉ đạo ngành địa chính hồn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình. Tạo điều kiện cho các hộ gia đình được dùng quyền sử dụng đất thế chấp vay vốn Ngân hàng theo luật định.

Nghiên cứu và khảo sát quĩ bảo hiểm tương trợ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Nông - Lâm - Ngư - Diêm nghiệp và ngành nghề ở nông thôn.

- Đối với chính quyền các xã, phường : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác nhận đúng thực tế, đúng đối tượng, đủ điều kiện cụ thể đối với từng hộ xin vay vốn Ngân hàng. Tham gia cùng với Ngân hàng trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các hộ vay vốn. Giám sát và quản lý tài sản thế chấp.

Phối hợp với các ngành chức năng tổ chức tập huấn về kiến thức khoa

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại nhno&ptnt chi nhánh thành phố hưng yên (Trang 77)