PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CẦU HẦM METRO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ KẾT HỢP VỚI CÔNG NGHỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CHO METRO (Trang 138 - 141)

Kết luận:

Sau khi nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, địa chất, thủy văn, và sơ bộ các

phương pháp thi cơng Mêtro, ta cĩ một vài kết luận sau đây:

- Phương pháp đào mở kết hợp với cơng nghệ tường trong đất thích hợp với

điều kiện thành phố chật hẹp, sau khi thi cơng cĩ thể khơi phục lại hiện

trạng ban đầu để đảm bảo giao thơng, phần việc thi cơng vỏ hầm được thực hiện ngầm trong đất, khơng ảnh hưởng đến vấn đề thi cơng bên trên.

- Phương pháp đào mở kết hợp với cơng nghệ tường trong đất thích hợp với hầm cĩ dạng mặt cắt ngang là hình chữ nhật cĩ tuyến đơi hoặc tuyến đơn. Khơng thích hợp cho dạng mặt cắt hình trịn. Thích hợp với dự án nghiên cứu 02 tuyến metro tại Thành phố Hồ Chí Minh.

- Chiều sâu đặt tường hợp lý theo một số tài liệu và một số nghiên cứu của luận văn phải được đặt vào tầng đất sét khơng thấm nước, chiều dày của

lớp đất sét này phải lớn hơn hoặc bằng 4 lần chiều rộng của tường trong đất. Đất sét và đất sét pha phải cĩ độ sệt IL<0.30 và cĩ hệ số thấm K < 3 x 10-10m/s.

- Trong quá trình đào đất, nội lực và biến dạng trong thân tường xuất hiện

theo chu kỳ đào. Cần phải tính tốn nội lực để bố trí neo theo các bước đào và khoảng cách gữa các neo sao cho phù hợp và tính tốn chọn cốt thép trong tường cho phù hợp.

Kiến nghị:

- Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh đang triển khai xây dựng 02 tuyến

Metro trong điều kiện Thành phố chật hẹp, dân cư đơng đúc. Do đĩ lựa

chọn vấn đề thi cơng cũng vơ cùng khĩ khăn. Một trong những phướng án thi cơng mà luận văn nêu ra là phương pháp đào mở kết hợp với cơng nghệ tường trong đất.

- Ứng dụng phương pháp đào mở kết hợp với cơng nghệ tường trong đất cho

hiện tại của Thành phố, đáp ứng được vấn để giải tỏa tối thiểu của Thành phố trong điều kiện chật hẹp.

- Với điều kiện địa chất, thủy văn của Thành phố Hồ Chí Minh tại 02 tuyến khảo sát thì chiều sâu đặt tường kiến nghị khoảng 28m, chiều sâu đào đất

bên trong tường cách mặt đất khoảng 15-18m là thích hợp.

- Áp dụng phương pháp đào mở kết hợp với cơng nghệ tường trong đất sẽ

mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên địi hỏi đội ngũ cán bộ kỹ thuật

2. Neo trong đất BS 8081:1989. Nhà xuất bản xây dựng -2001.

3. PGS.TS. Nguyễn Bá Kế. Thiết kế và thi cơng hố mĩng sâu. Nhà xuất bản xây dựng – Hà Nội năm 2002.

4. Quy hoạch phát triển GTVT TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 – Tập II: Báo cáo quy hoạch phát triển GTVT. Do cơng ty tư vấn phía nam lập – Năm

2003

5. Đào Xuân Lộc. Trắc địa cơng trình xây dựng hầm và quan trắc biến dạng

cơng trình. Nhà xuất bản ĐHQG – năm 2003

6. TS. Nguyễn Văn Quảng. Nền mĩng nhà cao tầng. Nhà xuất bản KH và KT – tháng 09/2003.

7. Nghiên cứu khả thi hai tuyến ưu tiên đường sắt đơ thị. Trung Tâm Nghiên

Cứu Phát Triển Giao Thơng Vận Tải Phía Nam lập năm 2003

8. Giáo sư – Viện sỹ Vilen Alếchxêvich Ivácnhúc. Thiết kế và xây dựng cơng

trình ngầm và cơng trình đào sâu. Nhà xuất bản xây dựng -2004

9. TS. Nguyễn Thế Phùng, TS. Nguyễn Quốc Hùng. Thiết kế cơng trình giao

thơng. Nhà xuất bản GTVT – năm 2004

10. Nguyễn Xuân Trọng. Thi cơng hầm và cơng trình ngầm. Nhà xuất bản xây dựng – Năm 2004.

11. Báo cáo cơng nghệ thi cơng hầm tại cơng trình Hải Vân – Tháng 01-2005. 12. Cty Almec. Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi vể GTVT đơ thị khu

vực TP. Hồ Chí Minh (Houstrans) - Tháng 06-2005.

13. Báo cáo cơng nghệ thi cơng hầm tại cơng trình Hải Vân – Tháng 01-2005. 14. PGS.TS. Nguyễn Bá Kế. Xây dựng cơng trình ngầm đơ thị theo phương

pháp đào mở. Nhà xuất bản xây dựng – Năm 2006.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CẦU HẦM METRO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ KẾT HỢP VỚI CÔNG NGHỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CHO METRO (Trang 138 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)