1.4.1.1. Các bước thi cơng chính.
1.4.1.1.1. Đào hầm chính trong đá.
Tiến hành khoan và nổ phá được thực hiện trên tồn mặt cắt với gĩc nghiêng phụ. Quan sát các điều kiện địa chất và phân tích các số liệu bằng các thiết bị đo đạc. Sau đĩ dùng xe tải tự đổ vận chuyển đất đá ra khỏi cửa hầm (hình 1.23).
Hình 1.23. Đào hầm 1.4.1.1.2. Chống bằng giá vịm thép.
Ngay sau khi đã dọn đất đá vụn xong , các giá vịm sẽ được dựng lên phù hợp với mặt cắt mới đào.
Các giá vịm thép được vận chuyển đến với giá xếp để tránh biến dạng khi vận chuyển. Mĩng đá của vịm giá thép phải được chuẩn bị cẩn thận đúng vị trí. Để đảm bảo cho các mối nối trên giá vịm thép khơng trở nên điểm yếu, các giằng phải khá vững chắc (hình 1.24).
Hình 1.24. Lắp giá vịm. 1.4.1.1.3. Mạng lưới cốt thép.
Mạng lưới thép được lắp đặt đúng vị trí yêu cầu thiết kế. Mạng lưới cốt thép sẽ được sử dụng làm sườn cho lớp bêtơng phun và sẽ cải thiện sức bền mặt cắt và lực dính của bêtơng phun và sẽ cải thiện sức bền mặt cắt và lực dính của bêtơng phun cũng như tránh cho đường hầm khỏi bị lõm vào.
Mạng lưới cốt thép sẽ được lắp đặt ngay khi thu dọn đất đá và loại bỏ các tảng đá khơng ổn định hoặc sau khi dựng giá vịm.
1.4.1.1.4. Phun bêtơng.
Phương pháp phun ướt sẽ được sử dụng để tránh gây bụi. Bêtơng được phun ngay vào mặt đá sau khi đào xong hầm. Trước khi phun cần phun nước rửa sạch vật liệu rời ngay trên mặt hầm. Trong q trình phun bêtơng vịi phun phải
thẳng gĩc với bề mặt đá và phải đặt cách mặt đá khoảng 1m để giảm thiểu lượng bêtơng bật trở lại và để lớp sau gắn chặt vào lớp trước (hình 1.25).
Hình 1.25. Phun vữa bêtơng. 1.4.1.1.5. Lắp neo đá.
Các neo là phương tiện hữu hiệu để cung cấp một lực tải bằng cách cấu tạo ra một vịm đá và trở thành hệ thống che chống của đường hầm. Các kiểu lắp đặt neo đá phải tuân theo yêu cầu kỹ thuật của các bản vẽ thiết kế hoặc theo chỉ dẫn của người kỹ sư. Các neo đá phải được lắp đặt ngay sau khi làm xong việc phun bêtơng.
1.4.1.1.6. Phịng nước cho hầm.
Màng phịng nước sẽ được lắp đặt giữa lớp bêtơng phun và vỏ hầm bêtơng để phịng xâm nhập của nước ngầm vào trong hầm cũng như đề phịng vết nứt trong bêtơng.
1.4.1.2. Ưu và nhược điểm.
a. Ưu điểm
- Áp dụng được trong điều kiện khối đá khác nhau.
- Dễ dàng và linh hoạt cho các cơng trình ngầm cĩ hình dạng tiết diện ngang cơng trình khác nhau.
- Tính kinh tế cao do tối ưu được kết cấu chắn giữ. - Yêu cầu vốn đầu tư ban đầu nhỏ, thu hồi vốn nhanh.
b. Nhược điểm:
- Khi áp dụng trong điều kiện cĩ nước ngầm địi hỏi phải cĩ khảo sát bổ sung.
- Tốc độ tiến gương tương đối nhỏ.
- Mức độ địi hỏi cao về vật liệu và biệp pháp thi cơng.
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cơng nhân phải được đào tạo và trải qua thực tế.
- Khả năng tự động hĩa các cơng tác bị hạn chế.
c. Phạm vi ứng dụng.
- Áp dụng trong điều kiện đất đá tương đối ổn định. - Dùng trong các loại hầm giao thơng, thủy lợi...
- Khơng thích hợp trong điều kiện thành phố chật hẹp, dân cư đơng đúc.