Theo tiêu chuẩn, các tải trọng và tác động cĩ thể là tải trọng cố định,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CẦU HẦM METRO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ KẾT HỢP VỚI CÔNG NGHỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CHO METRO (Trang 70 - 73)

Đoạn ne o g

3.1.2. Theo tiêu chuẩn, các tải trọng và tác động cĩ thể là tải trọng cố định,

tải trọng tạm thời và tải trọng đặc biệt.

+ Tải trọng thường xuyên (cố định) là những tải trọng và tác động như trọng

lượng bản thân của đất và cơng trình, cĩ ý nghĩa là thường xuyên tác dụng trong khi xây dựng và khai thác.

+ Các tải trọng tạm thời là những tải trọng chỉ tác động trong một thời kỳ, ví dụ như tải trọng giao thơng. Tải trọng tạm thời cĩ thể dài hạn hoặc ngắn hạn. Tường chắn bêtơng cốt thép của cơng trình được làm từ bêtơng và cốt thép, trong quan hệ cấu trúc, nĩ thường là kết cấu thành mỏng và vỏ cĩ hình dạng khác nhau trên mặt bằng. Trạng thái ứng suất và biến dạng của kết cấu như vậy phụ thuộc vào tính chất cơ lý của đất, sơ đồ kết cấu của cơng trình, độ mềm của nĩ và mức độ biến dạng của gối neo .v.v… để tính tốn kết cấu bêtơng cốt thép mềm, tác động tương hỗ với

khối địa tầng cần phải biết biểu đồ áp lực tiếp xúc, nĩ là hàm của độ võng kết cấu. Việc xác định biểu đồ này rất phức tạp, ngay cả khi nền đất là đồng nhất. Vì thế, áp lực đất trong thực tế cơng trình, thường được xem xét với việc sử dụng lý thuyết

Culomb cổ điển với hiệu chỉnh trên cơ sở các số liệu thực nghiệm.

+ Những tải trọng đặc biệt bao gồm lực động đất, va chạm và các tác động khác

tác dụng khi xây dựng và khai thác cơng trình, ví dụ áp lực ngang khi dâng quá nhanh đáy hố mĩng hoặc lở đất trong vùng áo sét.

Việc tính tốn cơng trình được tiến hành với tổ hợp bất lợi nhất của tải trọng

hoặc các ứng lực tương ứng với nĩ. Các tổ hợp này được thiết lập từ việc phân tích các phương án tác động đồng thời thực tế của các tải trọng khác nhau đối với giai đoạn được xem xét của cơng trình, cĩ xét đến những thể hiện cĩ thể của các sơ đồ

khác nhau từ việc tác dụng của các tải trọng tạm thời hoặc khơng cĩ một số tải nào

đĩ trong chúng. Khi đĩ người ta phân ra:

a. Tổ hợp tải trọng cơ bản từ các tải trọng thường xuyên, các tải trọng dài hạn và ngắn hạn.

b. Tổ hợp tải trọng đặc biệt lập từ các tải trọng thường xuyên, tải trọng dài

Nếu như dựa vào tổ hợp tải trọng lớn hơn một tải trọng tạm thời, thì giá trị của tải trọng tạm thời hay ứng lực tương ứng của nĩ cần phải nhân lên với hệ số tổ hợp cho trong bảng sau:

Bảng 3.1 Các tải trọng Các tổ hợp Cơ bản Đặc biệt Dài hạn Ngắn hạn 0,95 0,90 0,95 0,80

Người ta xác định giá trị tiêu chuẩn của trọng lượng kết cấu xây dựng của phần ngầm và phần hở theo các kích thước thiết kế của cấu kiện với trọng lượng riêng của BTCT là 24KN/m3. Đối với cơng trình chịu đẩy nổi, thì cố gắng áp dụng các kết cấu xây dựng loại nặng, đối với những kết cấu xây dựng cĩ đào đất dưới nước thì

phần kết cấu nằm dưới mực nước ngầm được tính cĩ xét đến lực đẩy nổi của nước. Trong bảng 3.2 liệt kê các tải trọng và tác động, phát sinh trong những điều kiện

xây dựng và khai thác trên cơ sở các kiến nghị theo hạ giếng và tường trong đất. Từ những tải trọng và tác động khác nhau kê trong bảng này, rõ ràng là các tải trọng cơ bản tác dụng lên kết cấu tường chắn của cơng trình là các dạng khác nhau của áp lực đất. Bảng 3.2 Số TT Tải trọng và tác động Ký hiệu Đơn vị đo Hệ số (1) (2) (3) (4) (5)

Trong điều kiện thi cơng

1 Trọng lượng kết cấu (tường, đáy, v.v…) Gc, G0 KN 1,1(0,9) 2 Ap lực bên (nằm ngang) của đất lên

tường trong trạng thái tĩnh.

Pe KN 1,1(0,9) 3 Ap lực lên tường do lớp đất nằm nghiêng. Pe,1 KPa (kG/cm2) 1,1(0,9)

hào bằng hỗn hợp bêtơng và truyền lên tường qua đất khi đơng cứng.

(kG/cm2)

5 Ap lực bên phụ khơng đồng đều của đất lên tường trịn mặt bằng của phần ngầm nhà, gây ra do sự khơng đồng đều nhất

của đất nền trên mặt bằng

Pe,b KPa (kG/cm2)

1,0

6 Ap lực thủy tĩnh của nước ngầm lên tường (áp lực bên) và đáy (áp lực đứng)

PH KPa

(kG/cm2)

1,1(0,9)

7 Lực ma sát giữa tường và đất khi cơng trình nổi

T kN 1,0

8 Lực căng neo:

- Để tiếp nhận áp lực bên của đất

- Để tạo lực bổ sung chống nổi cơng

trình

Qa kN(kg)

1,1 1,0

Tác động ngắn hạn 9 Ap lực bên phụ của đất lên tường, gây

ra bỡi các tải trọng trên mặt đất, các

giếng hạ bên cạnh. Pe,2 Pe,3 Pe,4 KPa (kG/cm2) 1,0 10 Ap lực bên chủ động (và bị động của đất) Pa (Pp) KPa (kG/cm2) 1,1

11 Lực ma sát theo mặt bên của giếng hạ trong đất khi chất tải lên nĩ

TH, Ty, Tb,g

kN 1,1

12 Tải trọng lên nĩc do chất tải và phương tiện giao thơng

Q kN 1,1

13 Ap lực thủy tĩnh của vữa sét trong vùng áo sét

Pm KPa

(kG/cm2)

1,2(0,8)

14 Lực cản của đất dưới phần lưỡi giếng

khi hạ

15 Sức cản của đất dưới đáy cơng trình R0 kN - 16 Lực hạ giếng khi phải chất tải thêm

(trong đĩ kể cả neo đất)

Qmp kN 1,0

Trong điều kiện khai thác 1-8,15 Xem các tải trọng từ 1-8,15 trong điều

kiện thi cơng

17 Ap lực bên phụ thêm của đất lên tường,

gây ra bỡi các tải trọng ngắn hạn, đặt

trên bề mặt đất và các thiết bị khác. Pe,2 KPa (kG/cm2) 1,2(0,8) Dài hạn Ngắn hạn 12 Đặc biệt

18 Ap lực quán tính động đất của đất lên

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CẦU HẦM METRO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ KẾT HỢP VỚI CÔNG NGHỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CHO METRO (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)