ĐIỀU KIỆN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA 1 Địa hình.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CẦU HẦM METRO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ KẾT HỢP VỚI CÔNG NGHỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CHO METRO (Trang 104 - 111)

h: Chiều sâu bức tường (m).

4.3. ĐIỀU KIỆN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA 1 Địa hình.

4.3.1. Địa hình.

- Tuyến nằm trong đơ thị nên dọc theo tuyến cĩ rất nhiều nhà cửa, dân cư đơng đúc, hệ thống ống cấp nước, cáp quang, điện thoại, hệ thống cây xanh, đèn

chiếu sáng, các cơng trình, nhà máy, cơ quan,… Do đĩ vấn đề thi cơng cũng tương

đối khĩ khăn, phải cĩ những tính tốn và trình tự thi cơng cần thiết để đạt được hiệu

Hình 4.3. Bình đồ 02 tuyến metro.

- Mật độ giao thơng lớn trên các đường như: Đường Cách Mạng Tháng Tám,

Đường Nguyễn Thị Minh Khai, Đường Hùng Vương,.. Mặt khác, lề đường chật

hẹp, việc di dời và giải tỏa của nhà dân là vơ cùng khĩ khăn.

- Từ các vấn đề nêu trên, ta thấy chọn biện pháp thi cơng 02 tuyến metro là vơ cùng quan trọng, quyết định đến sự tăng, giảm giá thành xây dựng cơng trình,

giải quyết quá trình đi lại của người dân trong thành phố được thuận lợi trong suốt quá trình thi cơng là một trong những vấn đề được đề cập trong luận văn.

4.3.2. Địa chất.

Theo tài liệu khảo sát địa chất của Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Giao Thơng Vận Tải Phía Nam, cơng trình khảo sát phục vụ cho nghiên cứu khả thi dự án "Hai Tuyến Ưu Tiên Đường Sắt Đơ Thị" tại TP. Hồ Chí Minh.

Theo kết quả khảo sát địa chất tới độ sâu 50 ÷ 60m dùng để lập dự án khả thi trong thành phố Hồ Chí Minh cĩ thể được phân chia làm 5 lớp, tính chất của các lớp

đất được trình bày sơ bộ như sau:

Lớp A: Lớp đất sét và á sét rất mềm và mềm.

Tầng trên của địa tầng địa chất của thành phố Hồ Chí Minh được cấu tạo bỡi

một lớp sét béo (CH). Sét mịn, sét cĩ hàm lượng hữu cơ cao (OH), á sét (MH) và á sét giàu hữu cơ (OH) mềm đến rất mềm màu xám (thuộc nhĩm A). Bên dưới là các thớ hoặc các lớp mỏng á cát, á cát mịn, cát hạt trung cũng như sỏi lẫn cát và á cát xen lẫn trong các lớp trầm tích. Lớp A tìm thấy ở độ sâu từ 0,2m đến 4m dưới mặt

đất. Chiều dày thay đổi từ 0,2m đến 32,4m phụ thuộc vào từng vị trí. Ở nơi cao lớp

A cĩ chiều dày bằng 0, ở khu vực bao quanh vùng trũng, chiều dày lên tới 30m.

trong phạm vi khoan khảo sát phục vụ hai tuyến metro, chiều dày lớp A là 8,6m. Lớp A cĩ độ ẩm trạng thái tự nhiên là 63,4%, chỉ số dẻo trung bình là 30,2%,

giá trị SPT thay đổi từ 0-2búa. Hệ số thấm K=2,1.10-8

-5,66.10-8 cho thấy lớp đất A khơng thấm nước.

Lớp B: Lớp sét mềm tới cứng, cát và sét cát.

Bên dưới lớp trầm tích hạt mịn trạng thái từ rất mềm cho đến mềm của lớp A và một lớp cĩ trạng thái từ mềm cho đến rất cứng, màu xanh, vàng nhạt, nâu nhạt và xám hình thành từ sét gầy (CL), sét béo (CH), cũng như bùn sét (CL-ML) vá á cát (tương tự nhĩm B), các túi á cát, cát bùn và các lớp từ cát mịn cho đến cát thơ trong các lớp này. Ở một vài nơi, sỏi laterit cĩ thể tìm thấy lẫn trong các lớp sét.

Trong các lỗ khoan thăm dị, đỉnh lớp B ở độ sâu từ 0,92 đến 9,5m dưới mặt đất (trung bình 2,7m). Bề dày thay đổi từ 1,7m đến 10,2m (trung bình 4,84m).

Độ ẩm tự nhiên trung bình 21,58%. Chỉ số dẻo trung bình 15,6%. Giá trị SPT

thay đổi từ 1-28 búa, giá trị từ 7-12 búa là phổ biến. Hệ số thấm K=10-8 cho thấy lớp B khơng thấm nước.

Lớp C: Cát và á sét từ rất xốp đến chặt vừa.

Bên dưới lớp trầm tích hạt mịn thuộc nhĩm B là một lớp trầm tích cĩ độ chặt thấp đến vừa màu hơi vàng, hơi đỏ cĩ thành phần từ á cát (SC), cát bùn (SM), cát

loại tốt hay lẫn bùn cát (SW-SM) (tương đương nhĩm C). Mặt dù cát hạt mịn đến

cát hạt trung là chủ yếu, cát hạt thơ cũng thường gặp trong nhĩm này. Thỉnh thoảng cịn gặp các lớp mỏng cuội sỏi lẫn trong các tầng cát.

Lớp C cĩ cách mặt đất trung bình khoảng 9,1m. Bề dày thay đổi từ 13,2m đến 35,5m (trung bình 26,9m).

Giá trị SPT thay đổi từ 2-50 búa, giá trị từ 8-25 búa là phổ biến, chủ yếu là cát rời rạc đến chặt vừa.

Lớp D: Sét béo từ rất cứng đến cứng, sét gầy và cát sét.

Nằm dưới lớp cát thuộc lớp C là lớp sét gầy và béo từ rất cứng cho đến rắn

màu vàng, đỏ và xám lốm đốm (CH và CL) cũng như á sét và sét bùn (CM-ML). Ở một vài tầng sét đã tìm thấy cuội laterit cĩ kích thước hạt tối đa là 2cm. Thỉnh

thoảng cĩ tìm thấy các lớp mỏng cát mịn, hạt trung chứa các thớ bùn cũng như cát hạt đều lẫn trong các lớp. Thêm vào đĩ cịn tìm thấy các túi cát lẫn trong lớp D.

Lớp D cách mặt đất trung bình từ 33,9m. Bề dày trung bình 12,6m.

Giá trị SPT thay đổi từ 9 đến trên 50 búa, giá trị phổ biến từ 22 đến 40 búa phổ biến là trạng thái cứng đến rất cứng.

Hệ số thấm khoảng 10-8, cho thấy lớp D khơng thấm nước.

Lớp E: Sét cát từ chặt vừa đến chặt, á cát và cát hỗn hợp á cát.

Bên dưới lớp đất sét rất cứng và rắn của lớp D là một lớp cĩ cấu trúc bao gồm chủ yếu từ cát sét mịn cho đến hạt trung (SC), cát bùn (SM), cát cĩ thành phần hạt khơng đồng nhất lẫn bùn (SP-SM) cũng như cát hạt thơ lẫn sỏi (SP) và bùn (ML) cĩ trạng thái từ chặt đến rất chặt, màu xám, vàng sẫm và hơi đỏ. Lẫn vào trong lớp này là các lớp mỏng và các thớ sét và á sét lẫn sỏi.

Lớp E cách mặt đất ở độ sâu 42 đến 56,8m. Bề dày thay đổi từ 3,5m đến 17,95m. Giá trị SPT thay đổi từ 11 đến trên 50, giá trị phổ biến từ 29 đến 42, chủ yếu là cát ở trạng thái chặt đến rất chặt.

Bảng 4.1. Số liệu kết quả thí nghiệm được thống kê theo bảng sau:

Tính chất cơ lý Kết quả.

1.Sét (%). 34.8 28.8 7.1 38.4 2.Bùn (%). 36.9 15.15 7.0 30.53 10.5 3.Cát (%). 28.6 55.5 82.2 30.96 89.1 4.Cuội sỏi (%). 0.2 2.1 3.6 0.34 0.54 5.Tỷ trọng γ (daN/cm3). 1.58 2.0 2.08 2.04 1.96 6.Dung trọng hạt Ps (daN/cm3). 2.66 2.68 2.67 2.71 2.67 7.Hệ số rỗng ε. 1.78 0.633 0.62 0.63 0.63 8.Độ ẩm tự nhiên W (%). 63.4 21.58 18 21.9 19.5 9.Độ bão hịa nước S (%). 92.8 93.8 79.5 92 - 10.Giới hạn chảy WL (%). 56.1 31.9 20.17 42.7 26 11.Giới hạn dẻo WP (%). 30.2 16.7 14.08 21.6 18 12.Chỉ số dẻo IP (%). 26.7 15.6 6.07 20.86 8 13.Độ đồng nhất IC. 0 0.61 0.57 0.95 - 14.Hệ số thấm K (cm/s). 2,10x10 -8 4.12x10-8 10 -8 1,57x 10-8 - 15.ϕ (0). 5 17 28 16 21 16.C (kG/cm2). 0.085 0.248 0.11 0.388 0.15 17.SPT. (Gía trị phổ biến). 0-2 1-28 (7-12) 2-50 (8-25) 9-50 (22-40) 11-50 (29-42) Chiều dày (m). 0.2 ÷ 32.4 1.7 ÷ 10.2 1.32 ÷ 35.5 2.8 ÷ 18.8 3.5 ÷ 18

Hình 4.5. Mặt cắt địa chất tuyến 2.

4.3.3. Thủy Văn:

Mực nước ngầm trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh được xác định ở

nhiều kết quả kiểm tra là tích tố gần mặt đất, cách mặt đất từ 0.1 ÷ 2.75m. Chiều sâu mực nước ngầm thay đổi tùy theo lượng mưa và mực nước sơng Sài Gịn.

Thành phần hĩa học.

Kết quả

Quận 1. Quận 2. Quận 5. Quận 6.

PH 4.7 6 5 6.5 CL- 48 48 100 100 NO2- 0.04 0.04 0 0.02 NO3- 12 12 0.16 0.2 NH4+ 2 2 0.8 - CaCO3 40 40 30 30 SO4-- 30 20 35 0.25 S-- 0.1 0.1 6 0.6

Qua các kết quả trên ta cĩ thể đánh giá nước ngầm ở đây khơng gây ra ăn mịn bê

tơng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CẦU HẦM METRO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ KẾT HỢP VỚI CÔNG NGHỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CHO METRO (Trang 104 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)