Năm 2009, mức độ huy động vốn chỉ đạt 97,5% kế hoạch là do bối cảnh cạnh tranh găy gắt giữa các NHTM và các TCTD trên địa bàn Thanh Hóa về lã
4.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát.
Tăng cường kiểm tra, kiểm soát là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ở đây cần hiểu theo hai mặt:
+ Kiểm tra, kiểm soát với khoản cho vay các doanh nghiệp
+ Kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay của tồn hệ thống
Cơng tác kiểm tra kiểm soát với khoản cho vay các doanh nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quy trình tín dụng nhằm bảo đảm chất lượng tín dụng của ngân
hàng. Do vậy việc giám sát chặt chẽ của cán bộ kiểm tra sẽ giúp cho chất lượng cho vay ngày càng được nâng cao
- Kiểm tra đột xuất cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng
- Đánh giá lại tài sản thế chấp theo giá hiện hành. Nếu giảm so với giá lúc thế chấp thì cần phải bổ xung tài sản thế chấp sao cho bằng giá trị tài sản thế chấp ban đầu, hoặc giảm dư nợ tương ứng
- Kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, ngăn ngừa việc sử dụng vốn vay sai mục đích Trong thực tế, việc giám sát các khoản vay của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của cán bộ ngân hàng. Mà hơn nữa trong tình hình hiện nay độ xác thực của các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp là chưa cao. Do đó địi hỏi ngân hàng cần phải thường xuyên tổ chức đào tạo lại cán bộ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, bản lĩnh chính trị cho các cán bộ ngân hàng là một trong những việc được ngân hàng chủ trương thực hiện một cách thường xuyên.
Ngoài việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát vốn vay được thực hiện bởi các bộ phận tác nghiệp trực tiếp liên quan đến hoạt động cho vay thì cơng tác nội bộ của bộ phận kiểm tra độc lập cũng là biện pháp quan trọng nằm nâng cao chất lượng tín dụng. Nội dung kiểm tra đánh giá cần đạt được những vấn đế cơ bản sau: Công tác tuân thủ, chấp hành các quy trình, chính sách cho vay, tổng rà sốt lại dư nợ cho vay để xác định đúng chất lượng cho vay, nợ xấu, nợ có vấn đề. Xác định số nợ có nguồn thanh tốn chắc chắn, số nợ chưa có nguồn thanh tốn hoặc nguồn thanh tốn khơng chắc chắn; Xác đinh rõ nguyên nhân và các vấn đề có liên quan; có biện pháp xử lý kịp thời, thu hồi và giảm thiểu rủi ro, nợ xấu, nợ có vấn đề.