Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tài chính ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 40 - 42)

Năm 2009, mức độ huy động vốn chỉ đạt 97,5% kế hoạch là do bối cảnh cạnh tranh găy gắt giữa các NHTM và các TCTD trên địa bàn Thanh Hóa về lã

3.3.3.2.Nguyên nhân chủ quan

Trước hết chính sách tín dụng của ngân hàng thường chú trọng vào các khách hàng là doanh nghiệp lớn. Cho vay doanh nghiệp lớn được coi là an toàn bởi họ nhận được sự bảo lãnh và trợ giúp của Nhà nước, có sức mạnh tài chính, có mạng lưới chi nhánh rộng rãi, dễ dàng nắm bắt thơng tin. Trong khi đó DNVVN hồn tồn khơng có được thế mạnh như vậy nên cho vay DNVVN chứa đựng nhiều rủi ro hơn.

Trong khi các doanh nghiệp có quy mơ lớn giá trị mỗi khoản vay cao làm dư nợ tăng lên nhanh chóng, mang lại lợi nhuận ổn định cho ngân hàng thì DNVVN do khả năng tài chính eo hẹp, giá trị tại sản thấp nên mỗi lần vay chỉ vay những món nhỏ khiến ngân hàng ngần ngại khi cho vay.

Lĩnh vực hoạt động của DNVVN cũng rất đa dạng, cán bộ tín dụng khơng có điều kiện đào tạo thường xun, thơng tin về khách hàng thiếu khiến cho chất lượng thẩm định các khoản vay thiếu chính xác làm cho hiệu quả tín dụng thấp.

Khâu tư vấn hỗ trợ khách hàng từ khi lập hồ sơ xin vay đến giai đoạn giải ngân sử dụng vốn vay cũng chưa được quan tâm đúng mức nên hiệu quả sử dụng vốn vay tại các DNVVN còn thấp.

Mặc dù hiện nay ngân hàng đã áp dụng nhiều hình thức cho vay như cho vay từng lần, cho vay từng món, cho vay theo hạn mức tín dụng …trên lý thuyết thì mọi đối tượng khách hàng đều được áp dụng các hình thức cho vay trên, nhưng thực tế DNVVN mới được vay theo món. Tuy hình thức này giúp ngân hàng quản lý chặt chẽ được món vay nhưng lại gây khó khăn cho doanh nghiệp vì mỗi lần vay doanh nghiệp phải lặp lại tất cả các thủ tục cần thiết (làm lại đầy đủ một bộ hồ sơ xin vay theo quy định của ngân hàng mặc dù các khoản vay có thể cùng dự án sản xuất), tốn nhiều thời gian và cơng sức. Ngân hàng thì phải lưu trữ nhiều hồ sơ, thậm chí hồ sơ khơng cùng cán bộ tín dụng giải quyết thì việc kiểm sốt khoản vay này sẽ khó khăn hơn.

Q trình cung cấp dịch vụ cịn q nhiêu khâu, nhiều công đoạn, tuy đảm bảo yêu cầu đúng, đủ thủ tục nhưng lại làm chậm q trình xét duyệt vay vốn. Nhiều khách hàng có nhu cầu thực sự nhưng không đáp ứng đủ yêu cầu về thủ tục cũng mất cơ hội trở thành khách hàng của ngân hàng.

Quy định chặt chẽ về tài sản đảm bảo - một điều kiện bắt buộc để ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn cũng là điều kiện khó mà khơng phải doanh nghiệp nào cũng vượt qua được.

Chính sách Marketing chưa được quan tâm đúng mức: tuy đã có chiến lược thúc đẩy mạnh hoạt động Marketing nhưng dịch vụ cung cấp chưa sát với yêu cầu nên khách hàng hầu như thiếu thơng tin về hình thức tín dụng ngân hàng đang cung cấp, chính sách tín dụng dành cho từng đối tượng khách hàng. Thực tế hiện nay mặc dù có sự cạnh tranh cao trên thị trường nhưng quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng vẫn chủ yếu là quan hệ một chiều. Khách hàng đến với ngân hàng khi họ quá thiếu vốn,

còn sự quan tâm của ngân hàng với doanh nghiệp hầu như thiếu sự chủ động tích cực. Chính quan hệ mới chỉ một chiều này đã tạo sự ách tắc trong hoạt động mở rộng tín dụng của ngân hàng. Bên cạnh đó, do hạn chế cơng tác Marketing nên phần lớn khách hàng khi đến vay vốn ngân hàng không nắm được thông tin về thủ tục, quy trình cho vay, giấy tờ hồ sơ cần thiết để được vay vốn nên phải đi lại nhiều lần, mất thời gian và chi phí cho cả hai bên. Khách hàng mất khác nhiều thời gian sẽ ngại tiếp xúc với ngân hàng. Thực tế đã chứng minh, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng dịch vụ ngân hàng nước ngoài nhiều hơn ngân hàng trong nước.

CHƯƠNG IV:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐIVỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NH TMCP BẮC Á CHI NHÁNH

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tài chính ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 40 - 42)