Giải thích chu trình sản xuất

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty công nông nghiệp tiến nông thanh hóa (Trang 48)

6 .KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ

2.1.3.1.2Giải thích chu trình sản xuất

2.1. KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG NƠNG NGHIỆP TIẾN NƠNG THANH HĨA

2.1.3.1.2Giải thích chu trình sản xuất

- Công ty tiến hành sản xuất một sản phẩm theo đơn đặt hàng, dựa vào yêu cầu của khác hàng nhân viên phịn kĩ thuật tiến hành tính tốn thiết kế. Sau đó trình bày sản phẩm tiết kế cho khách hàng, khách hàng đồng ý kỹ thuật tiến hành yêu cầu phòng vật tư tập hợp NVL, CCDC, năng lực lao động chuẩn bị sản xuất. Sau đó tiến hành thi cơng chế tạo lắp đặt tại phân xưởng sản xuất, tiếp theo làm sạch thẩm mỹ sản phẩm đến khi hồn tất sản phẩm nhân viên phịng kỹ thuật tiến hành kiểm tra đúng với thiết kế, đúng với kỹ thuật hay không, việc kiểm tra đúng với chất lượng yêu cầu thì bộ phận phân xưởng cho tiến hành xuất xưởng sản phẩm.

2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức công tác quản lý tại Công ty CNN Tiến Nơng Thanh Hóa

2.1.3.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Chú thích:

: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng : Quan hệ tham mưu

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Giám đốc Phó giám đốc Quản lý kỹ thuật Phó giám đốc Quản lý nhân sự Phòng kỹ Thuật thuật Bộ phận Sản xuất Phịng Kế tốn Phòng Kinh doanh

2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

* Giám đốc: Là người đứng đầu, có quyền quản lý cao nhất, có quyền quyết

định chỉ đạo trực tiếp các phương án kinh doanh của công ty, là người đại diện theo pháp luật của Công Ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng quản trị Công ty

điều hành các hoạt động hàng ngày của Công Ty cũng như thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao, có quyền miễn nhiệm, bổ nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty đồng thời giám đốc có trách nhiệm đối với đời sống của cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.

* Phó giám đốc nhân sự: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ giám đốc, là người

trực tiếp quản lý nhân sự trong cơng ty từ phịng kế tốn sang phịng kinh doanh có trách nhiệm thay mặt giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm tuyển dụng nhân viên, thay mặt giám đốc điều hành đơn đốc các phịng ban giải quyết công việc hàng ngày khi giám đốc đi vắng.

* Phó giám đốc kỹ thuật: Có trách nhiệm điều hành thiết kế, đọc bản vẽ,

quản lý tình hình thực hiện kế hoạch quản lý chỉ đạo phòng kỹ thuật và bộ phận sản xuất. Thay mặt giám đốc chịu trách nhiệm trước cơng trình sản xuất của cơng ty, phó giám đốc là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về tất cả các hoạt động sản xuất, thay mặt giám đốc chỉ đạo công nhân viên làm việc tốt, đúng kỹ thuật.

* Các phịng ban chức năng:

+ Phịng kế tốn: Là nơi tổ chức hạch tốn q trình hoạt động sản xuất kinh

doanh, lập báo cáo tài chính, theo dõi sự biến động của tài sản và nguồn vốn.

+ Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm nghiên cứu bản vẽ, tổ chức giám sát

theo đúng kế hoạch đề ra, trực tiếp sản xuất thao tác kỹ thuật theo đúng nguyên lý máy móc thiết bị sử dụng nguyên liệu theo định mức, đề xuất sáng kiến phục vụ sản xuất cho cấp trên.

+ Phòng sản xuất: Đề ra các biện pháp, kế hoạch sản xuất hợp lý, chịu trực

tiếp về qui cách, mẫu mã và chất lượng sản phẩm.

cho từng loại sản phẩm, qui đổi, tính tốn và xây dựng định mức tiền lương theo giai đoạn cơng nghệ, tính tốn tiền lương sản phẩm và thời gian cho toàn bộ cán bộ cơng nhân viên có đầy đủ kinh nghiệm trong cơng việc và không thể tách rời với phịng kế tốn

2.1.5. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng Ty

2.1.5.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn

Chú thích:

: Quan hệ chức năng

: Quan hệ trực tuyến

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty 2.1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ của các nhân viên kế toán

* Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung của phịng kế tốn, chịu trách

nhiệm với lãnh đạo của Cơng Ty, và là người tổ chức hình thức kế tốn. Kế tốn có trách nhiệm đơn đốc, giám sát, việc điều hành chế độ chính sách về quản lý tài chính và chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh.Tổ chức thực hiện lập và nộp báo cáo thống kê kế toán kịp thời, đầy đủ, phản ánh tình hình huy động vốn kinh doanh cho lãnh đạo Cơng Ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kế tốn tổng hợp: Có trách nhiệm theo dõi số liệu kế tốn tổng hợp của

tồn cơng ty và đánh giá giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế toán. Kế toán trưởng Kế toán Tổng hợp Kế toán thanh tốn và cơng nợ Kế tốn vật tư Hàng hóa Thủ quỹ

* Kế tốn vật tư hàng hố: Có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn

vật tư hàng hoá. Mở các sổ chi tiết, các bảng kê định kỳ, lập bảng cân đối nhập, xuất, tồn vật tư hàng hoá và thường xuyên đối chiếu với thủ kho để phát hiện sai sót.

* Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm trước giám đốc và kế toán trưởng về tiền mặt, tồn quỹ hàng ngày, có trách nhiệm thu chi, bảo quản tiền mặt và lập báo cáo quỹ mỗi tháng.

* Kế tốn thanh tốn: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, tồn bộ chứng từ trước khi thanh tốn, theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, cập nhật vào sổ sách hàng ngày, theo dõi tiền gửi ngân hàng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, theo dõi các khoản vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn với các ngân hàng, cuối tháng lên bảng kê ghi có các tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay ..Theo dõi các khoản thu chi, mở sổchi tiết quỹ, ngân hàng, cập nhật số liệu và rút số dư hàng ngày trên sổ theo dõi các tài khoản 111, 112, đồng thời phụ trách việc tính lương.

2.1.5.3 Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng Ty

Cơng Ty áp dụng trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức sổ kế tốn chứng từ ghi sổ.

(Nguồn phịng kế tốn)

Ghi chú: Quy trình ghi sổ: Ghi trong ngày

Ghi cuối kỳ

Ghi đối chiếu

Sơ đồ 2.4: Trình tự kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ

- Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh để kiểm tra tính hợp lệ, định khoản chính xác kế tốn thành lập các tờ kê chi tiết tài khoản ( các tờ kê này được mở hàng tháng ). Đối với các tài khoản cần theo dõi chi tiết như tiền mặt, ngun vật liệu, cơng nợ …thì kế tốn cần căn cứ vào chứng từ để kiểm tra và ghi vào thẻ kế toán.

- Định kỳ, cuối tháng kế toán sẽ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được kế toán ghi vào sổ cái, tính ra tổng số phát sinh trong kỳ và số dư từng tài khoản cuối kỳ. Kiểm tra đối chiếu chính xác sau đó căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh, lập báo cáo tài chính theo qui định của Nhà nước.

Chứng từ gốc

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ đăng ký chứng từ Sổ tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Chứng từ - ghi sổ Sổ quỹ

Hiện tại công ty đang áp dụng theo quyết định số 15/2206 ban hành ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TỐN NLVL-CCDC TẠI CƠNG NƠNG NGHIỆP TIẾN NƠNG THANH HĨA.

Cơng nơng nghiệp Tiến Nơng Thanh Hóa là một cơng ty chuyên chế tạo lắp đặt những sản phẩm do công ty làm ra do chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng. Chính vì vậy mà NLVL dùng cho q trình sản xuất tương đối đa dạng, do yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng nên các loại NLVL lại được phân ra nhiều chủng loại khác nhau khiến cho NLVL của công ty tương đối đa dạng và phức tạp hơn, Công ty thường sản xuất theo đơn đặt hàng nên việc dự trữ NVL chỉ vừa đủ để duy trì hoạt động sản xuất đối với đơn đặt hàng đã nhận. Do đặc điểm của NLVL như trên nên công tác kế tốn tại cơng ty phải thực hiện tốt, cơng tác quản lý và bảo quản, sử dụng phải thực hiện một cách chặt chẽ và chuđáo.Phải kiểm ra thường xuyên để tránh khỏi lẫn lộn giữa các loại NLVL đối với mỗi đơn đặt hàng khác nhau. Từ đó có thể tiết kiệm tránh lãng phí thất thoát NLVL nhằm đạt hiệu quả trong việc sản xuất.

2.2.1. Đặc điểm NLVL, CCDC tại Công nông nghiệp Tiến Nơng Thanh Hóa.

2.2.1.1. Phân loại ngun liệu vật liệu của Cơng ty

Với khối lượng và chủng loại NLVL tương đối đa dạng và phức tạp - Nguyên vật liệu của Cơng Ty có rất nhiều loại, đơn vị tính, nhiều cơng dụng khác nhau. Nhưng hiện tại NLVL của Cơng Ty được phân chia theo từng nhóm, từng loại, từng nội dung kinh tế, chức năng khác nhau và được dùng chủ yếu cho sản xuất.

- Các loại NLVL chủ yếu của Cơng Ty gồm có:

+ NLVL chính: Thép tấm, Ống thép, Inox, Xi măng, bê tông chiệu nhiệt, cát thạch anh, đá rửa, thiết bị điện( cáp điện, dây điện...), Bông thuỷ tinh, Bơm, môtơ, Thanh ghi lị, cáp hàn, Van, Hố chất, Vật liệu lọc, than hoạt tính, Bóng đèn UV, Amiăng, Băng tải.... Nguyên liệu vật liệkhác

+ Nhiên liệu: Xăng, dầu, điện năng...

- Các loại công cụ dụng cụ chủ yếu của Cơng Ty gồm có: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dụng cụ thi cơng : Kìm, búa, mỏ lết, cà lê, kéo, Máy hàn, máy cắt, máy mài...

+ Các vật dụng bảo hộ cho công nhân trong quá trình làm việc như bao tay, khẩu trang, mủ...

+ Công cụ dụng cụ dùng trong chế tạo: Máy biến áp, máy hàn, máy đo... + Các công cụ dụng cụ khác dùng trong văn phịng như: máy vi tính, máy in, máy photocoppy (8 triệu đồng)

2.2.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty.

- Nguồn cung cấp NLVL của Công Ty nhập kho chủ yếu do mua ngồi từ các đơn vị có quan hệ mua bán lâu dài, có uy tín với Cơng Ty ở trong nước và nhập khẩu.Còn một số phụ tùng thay thế thì Công Ty cử cán bộ vật tư đi mua ngoài thị trường.Các loại vật tư sau khi đã kiểm nhận, Công Ty thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, hoặc nợ lại.

- Nguồn cung cấp CCDC của công ty đa số là nhập khẩu trong nước, một số CCDC cao cấp được nhập từ nước ngoài như các loại mũi khoan kim cương…Sau khi mua công cụ dụng cụ công ty chủ yếu thanh tốn bằng tiền mặt nhưng có một số nợ lại hoặc chuyển khoản

2.2.2. Phương pháp tính giá NLVL, CCDC tại Cơng nơng nghiệp Tiến Nơng Thanh Hóa.

2.2.2.1. Giá ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập kho

Do văn phịng Cơng Ty áp dụng phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ nên giá trị nhập kho được tính theo cơng thức:

Giá vật liệu nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn

+ Chi phí mua (kể cả hao hụt trong đinh mức) +

Thuế nhập khẩu (nếu có) Ví dụ: Ví dụ 1: Ngày 12/06/2013 Cơng nơng nghiệp Tiến Nơng Thanh Hóa

Đống Đa Hà Nội) về nhập kho đã thanh tốn tiền hàng bằng tiền mặt 67.683.165 đồng, (chưa có thuế VAT) chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 1.000.000 đồng.

Giá gốc của NLVL nhập kho:

67.683.165 +1.000.000 = 68.683.165 đồng 2.2.2.2. Giá nguyên vật liệu xuất kho

- Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu vào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của lơ hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là tính giá thực tế của vật liệu mua trước sẽ dùng để tính giá thực tế của vật liệu trước và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của vật liệu mua vào sau cùng. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.

Ví dụ 2: Ngày 05/07/2013 Có lệnh xuất kho của thủ trưởng, xuất 4000kg

thép40

Trong đó: 1/6 Tồn kho 2.000kg đơn giá 6.500đ/kg 15/06 Nhập kho 7.000kg đơn giá 7.429đ/kg Đầu tiên, tính đơn giá bình qn:

ĐGBQ= (2.000 *6.500) + (7.000 *7.429) = 7.223đ/kg (2.000 + 7.000)

Trị giá VL xuất kho = 4.000 * 7.223 = 28.892.000 đồng

2.2.3. Kế tốn chi tiết ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ tại công ty Thủ tục, chứng từ nhập, xuất kho nguyên liệu, vật liệu. * Thủ tục, chứng từ nhập kho.

Phòng kế hoạch vật tư là một bộ phận đảm nhiệm cung ứng vật tư, có nhiệm vụ mở sổ theo dõi tình hình thực hiện cung ứng, thực hiện hoạt động. Phịng căn cứ vào tình hình thực hiện sản xuất và dự trữ để lập kế hoạch thu mua NVL. Khi hàng được chuyển đến Cơng ty, cán bộ phịng kế hoạch vật tư sẽ kết hợp với thủ kho

tiến hành đánh giá kiểm tra về mặt số lượng, chất lượng quy cách vật tư rồi lập biên bản kiểm nghiệm vật tư. Nếu vật tư đạt yêu cầu thì tiến hành nhập kho theo số thực nhập. Trên cơ sở hóa đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm phòng kế hoạch vật tư lập phiếu nhập kho. Đối với vật liệu nhập khẩu phòng cũng lập biên bản kiểm nghiệm. Trong trường hợp kiểm nhận phát hiện vật liệu thiếu hoặc thừa, không đúng quy cách mẫu mã ghi trên phiếu nhập kho thủ kho phải cùng người giao hàng lập biên bản và báo ngay cho phòng kinh doanh biết.

Định kỳ phiếu nhập vật tư được chuyển lên phịng kế tốn để ghi sổ và lưu. Đối với vật liệu th ngồi gia cơng chế biến phải phòng kế hoạch vật tư căn cứ vào giấy giao hàng của bên nhận gia công để lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên và giao cho các đối tượng như trên.

Vật liệu nhập kho được sắp xếp, phân loại riêng biệt và đúng quy định đảm bảo thuận tiện cho việc xuất vật tư khi có nhu cầu cần dùng.

*Thủ tục, chứng từ xuất kho:

Khi các phịng ban phân xưởng sản xuất có nhu cầu vật tư, người phụ trách bộ phận sử dụng sẽ lập phiếu xin lĩnh vật tư. Nếu vật liệu có giá trị lớn thì phải qua Tổng giám đốc Công ty ký duyệt. Nếu là vật tư xuất kho định kỡ thỡ không cần qua ký duyệt của lãnh đạo Cơng ty. Khi đó u cầu xuất vật tư được chuyển lờn phũng kế hoạch vật tư, xét thấy nhu cầu là hợp lý và tại kho cịn loại vật tư đó, phịng kế hoạch sẽ lập phiếu xuỏt kho hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho phép lĩnh vật tư. Các phiếu này được lập thành 3 liên: một liên lưu tại phòng kinh doanh, một liên được giao cho người lĩnh vật tư, một liên giao cho thủ kho làm căn cứ xuất kho và ghi thẻ kho. Định kì phiếu xuất kho được chuyển lên phịng kế tốn để luân chuyển và ghi sổ lưu.

Tại kho thủ tục kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của các chứng từ xuất vật tư. Nếu thấy trong kho không đủ hoặc khơng cịn loại vật tư đó thì phải tiến hành thủ tục mua và nhập kho vật liệu, sau đó mới làm nghiệp vụ xuất kho. Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho ghi số thực xuất vào thẻ kho. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tại kho: thủ kho tiến hành mở các thẻ kho. Thủ kho sử dụng thẻ kho theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho của từng loại vật liệu theo chỉ tiêu số lượng. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các chứng từ, sắp xếp phân loại cho từng thứ vật liệu theo từng kho và ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Mỗi chứng từ

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty công nông nghiệp tiến nông thanh hóa (Trang 48)