Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA VŨNG TÀU (Trang 77 - 82)

Bảng 4.1 : Thống kê đặc điểm nhân khẩu học

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.1 Hạn chế của đề tài

Bên cạnh các kết quả đạt được và các đóng góp về thực tiển quản lý đã trình bày ở trên, nghiên cứu này cũng có một số hạn chế.

- Thứ nhất, Trong quá trình phỏng vấn để thu thập thơng tin có thể một số giảng viên chưa thực sự sẵn lòng trả lời, hoặc trả lời chưa thực sự đúng suy nghĩ của họ. Điều này phần nào sẽ ảnh hưởng nhất định đến kết quả nghiên cứu.

- Thứ hai, nghiên cứu khảo sát với số lượng mẫu tương đối nhỏ, có thể sẽ ảnh hưởng đến kết quả trong nghiên cứu định lượng.

- Thứ ba, nghiên cứu chưa xét đến các ảnh hưởng của các nhân tố bên ngồi

khác như tình hình thị trường việc làm, tinh hình kinh tế xã hội, biến động chính trị....

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Cần thực hiện những nghiên cứu mang tính khám phá sâu hơn để tìm hiểu đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của giảng viên đối với cơng việc. Vì cơng việc của giảng viên mang nhiều tính chất đặc thù hơn với các ngành nghề khác.

Cần thực hiện nghiên cứu dự định nghỉ việc của giảng viên trên quy mơ rộng hơn với nhiều loại hình trường như trường cơng, trường dân lập, trường tư thục...

Các nghiên cứu tiếp theo về xác định các yếu tố dự định nghỉ việc của giảng viên có thể bổ sung thêm một số nhân tố bên ngồi như tình hình thị trường việc làm, gia đình, văn hóa, ...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Kim Dung (2005, Đo lường mức độ thỏa mãn công việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học và Công nghệ, tập 8, số Q12.

2. Nguyễn Hữu Lam (2009), Hành vi tổ chức, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

3. Trần Thị Trúc Linh (2007), Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ làm việc cho công ty tin học TMA, luận văn thạc sĩ.

4. Võ Quốc Hưng, Cao Hào Thi (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của Công chức, viên chức nhà nước, Tạp chí phát triển khoa học và Cơng nghệ, tập 13, Số Q1, 2010.

5. Nguyễn Thị Thu Thủy về (2011), các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại TPHCM, luận văn thạc sỹ.

6. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống Kê;

Tài liệu tiếng Anh

7. Alfonso Sousa-Poza / Fred Henneberge (2002), Analỹing Jobmobility With Job Turnover intention: An intetional Comparative Study.

8. Bruno Stafelbach (2008), Turnover Intent, University of Zurich, Diploma thesis.

9. Dua’a Abdun Rahim Mohammad Issa (2010), The Efect Of Satisfactionon Turnover Intention Among The Sales Representative Worker Pharmacuetial Retailing Stores In Amman, Thesis.

10. Fauziah Noordin- Kamaruzaman Jusoff (2009) Levels of Job Satisfaction amongst Malaysian Academic Staff.

11. Fields, D. (2002), Taking Measure of Work: A Guide to Validated Scales for Organizational Research and Diagnosis. Thousand Oaks, CA. SAGE Publications.

12. Lee T.W. & Mitchell T.R, Holtom B.B.C, MCDaniel L.S & Hill.J.W (1999) An Alternative Approach: The Unfolding Model of Voluntary Employee Turnover, A Replication Extension Academy of Management Journal 42, 450- 462.

13. Khatri, N., Fern, C. T., & Budhwar, P. (2001). Explaining Employee Turnover in an Asian Context. Human Resource Management Journal, 11(1), 54-74.

14. Janet Cheng Lian Chew (2004), The influence of Human Resource Management Practice on the Retention of Core Employees of Australian organisations, An Empirical Study, Murdoch University.

15. Mobley, W.H. (1977), Intermediate Linkages in the Relationship between Job Satisfaction and Employee Turnover, Journal of Applied Psychology 62, 237- 240.

16. Morell, K., Loan Clarke, J.&Wilkinson (2001), Unwearing Leaving: The use of Models in the Management of Employee Turrnover. Bussiness Shool Research Series, 1-65

17. Mylene Perez (2008), Turnover Intent, Diploma thesis.

18. Ting Yuan (1997), Determinants of Job Satisfaction of Federal Government Employees.

19. Tom W. Smith (2007), Job Satisfaction in the United States, NORC/University of Chicago, USA.

20. Vroom, V.H. (1964), “Work and Motivation”, John Wiley, New York, NY, USA.

for the Minnesota Satisfaction Questionnaire: “Minnesota studies in vocational rehabilitations”. Minneapolis: Industrial Relations Center, University of Minnesota.

Tài liệu từ internet

22. http://en.wikipedia.org/wiki/Turnover_(employment) 23. http://en.wikipedia.org/wiki/Job_satisfaction 24. http://psycnet.apa.org/journals/apl/67/1/53/ 25. http://tuyendung.com.vn/huongnghiep/4516-giai-phap-khi-quyet-dinh-nghi- viec.aspx 26. http://researchrepository.murdoch.edu.au/656/1/01Front.pdf 27. http://careerbuilder.vn/vi/nha-tuyen-dung/cam-nang/vi-sao-nhan-vien-cua- ban-xin-nghi-viec.35A4ECD9.html

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA VŨNG TÀU (Trang 77 - 82)