Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của giống đào

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống đào maycrest nhập nội trồng tại huyện sa pa tỉnh lào cai (Trang 50 - 56)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2.1.Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của giống đào

3.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trƣởng, ra hoa đậu

3.2.1.Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của giống đào

Cây đào Maycrest đƣợc nhập nội từ Vùng Aquitane Cộng hoà

Pháp về trồng tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai năm 2004, đây là cây đào ghép 1 năm tuổi, cây có chiều cao khoảng 0,8m; đƣờng kính gốc khoảng 1 cm. Sau trồng 5 năm chúng tôi thấy cây sinh trƣởng tốt, thân cành phát triển mạnh, khung tán chắc khoẻ, ra hoa quả tốt, mã quả đẹp.

Hình thái cây là chỉ tiêu quan trọng để nhận biết và phân biệt giống cây, quá trình theo dõi các chỉ tiêu đặc điểm hình thái cây của giống đào Maycrest, kết quả thể hiện ở các bảng 3.3 và 3.4.

Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái cây của giống đào Maycrest 5 năm tuổi

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Đơn vị

tính

Giống đào địa phƣơng

Giống đào Maycrest

1 Chiều cao cây Cm 376±18 289±21

2 Đƣờng kính gốc Cm 12,5±1,4 11,4±1,2 3 Đƣờng kính tán Cm 348±32 304±29 4 Dạng tán - Hình phễu Hình phễu 5 Độ cao phân cành Cm 92,5±5,7 75,2±4,3 6 Số cành cấp I Cành 7,8±0,8 3,5±0,5 7 Số cành cấp II Cành 93,6±7,1 45,3±6,2

Số liệu bảng 3.3 cho thấy: 5 năm sau trồng cây đào Maycrest có khả năng sinh trƣởng khá tốt tại điều kiện sinh thái của Sa Pa. So với giống đào địa phƣơng, giống đào Maycrest có tốc độ phát triển về chiều cao cũng nhƣ đƣờng kính tán kém hơn khơng đáng kể. Tuy nhiên số lƣợng cành cấp 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cũng nhƣ cành cấp 2 của giống địa phƣơng cao hơn đáng kể so với giống

Maycrest, vì vậy cần nghiên cứu biện pháp đốn tỉa phù hợp để cây có bộ

khung tán phù hợp cho việc ra hoa và kết quả. Tốc độ sinh trƣởng về chiều cao, đƣờng kính tán, đƣờng kính gốc qua các tháng theo dõi đƣợc trình bày qua đồ thị sau. 0 50 100 150 200 250 300 350 thán g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C ao cây (cm) Đƣờng kính gốc (mm) Đƣờng kính tán (cm)

Hình 3.1: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều cao cây, đƣờng kính tán, đƣờng kính gốc của giống đào Maycrest

Qua đồ thị trên cho thấy cả chiều cao cây, đƣờng kính tán, đƣờng kính gốc của giống Maycrest đều tăng trƣởng nhanh trong các tháng từ

tháng 3 đến tháng 8. Từ tháng 9 trở đi tại Sa Pa nhiệt độ bắt đầu thấp, nhiệt độ trung bình tháng 8 tại Sa Pa chỉ đạt khoảng 180

C, thấp hơn từ 30-40C so với vùng thấp tại Lào Cai. Lúc này cây đào đã bƣớc vào thời kỳ nghỉ, cây ngừng sinh trƣởng, bắt đầu vào thời kỳ rụng lá.

Theo dõi chỉ tiêu hình thái lá của giống đào Maycrest kết quả thể hiện ở bảng 3.4.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái lá các giống nghiên cứu Số

TT Chỉ tiêu theo dõi Giống đào địa phƣơng Giống đào

Maycrest

1 Chiều dài lá (cm) 15,2 14,5

2 Chiều rộng lá (cm) 3,3 3,5

3 Độ dày phiến lá (mm) 0,235 0,225

4 Màu sắc lá Xanh thẫm Xanh thẫm

5 Hình dạng lá Thon dài Thon dài

Qua số liệu ở bảng 3.4 cho thấy: Hình dạng lá của giống đào

Maycrest có hình thon dài, mầu xanh đậm, chiều dài lá 14,5cm; chiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rộng lá 3,5cm. Nhìn chung hình thái lá của giống đào nghiên cứu gần giống với hình thái lá của giống đào địa phƣơng và đây là những biểu hiện của bộ lá khoẻ, dễ thích nghi với điều kiện sinh thái của địa phƣơng.

Hình thái quả của cây đào cũng là chỉ tiêu quan trọng để nhận biết giống, vì vậy quá trình theo dõi chỉ tiêu hình thái quả của giống đào

Maycrest chúng tôi thu đƣợc kết quả và đƣợc trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Đặc điểm hình thái quả các giống nghiên cứu

Số TT

Chỉ tiêu Giống đào

Pa Pa

Giống đào Maycrest

1 Chiều cao quả (cm) 4,6 4,9

2 Đƣờng kính quả (cm) 4,2 4,6

3 Chỉ số đƣờng kính/cao quả 0,9 0,94

4 Tỷ lệ ăn đƣợc khi quả chín (%) 72,4 75,7

5 Hình dạng quả Hơi trịn Hơi trịn

6 Màu sắc quả Hơi vàng Đỏ thẫm

Từ những kết quả theo dõi các chỉ tiêu đƣờng kính, chiều cao quả cho thấy giống đào Maycrest có hình dạng quả hơi trịn. Khi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

so với các giống địa phƣơng. Về chỉ tiêu tỷ lệ ăn đƣợc của quả cho thấy giống đào Maycrest có tỷ lệ phần ăn đƣợc là 75,7% cao hơn

giống địa phƣơng (Đối chứng) 3,3%, tỷ lệ phần ăn đƣợc của giống đào Maycrest cao hơn thể hiện ở các điểm nhƣ hạt nhỏ hơn, vỏ quả mỏng hơn và chính những đặc điểm này đã tạo cho quả đào Maycrest

mịn màng và hấp dẫn hơn so với giống đào địa phƣơng.

3.2.2. Nghiên cứu nguồn gốc, mối quan hệ giữa các đợt lộc của giống đào Maycrest

Kết quả theo dõi thời gian xuất hiện của các đợt lộc của giống đào Maycrest cho thấy: giống đào Maycrest một năm chỉ ra hai đợt lộc chính là đợt lộc xuân và đợt lộc hè. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của hai đợt lộc đƣợc trình bày qua bảng 3.6.

Bảng 3.6 : Một số chỉ tiêu sinh trƣởng lộc của giống đào Maycrest Chỉ tiêu Lộc Thời gian ra lộc (ngày/ tháng) Tổng số lộc/càn h (lộc) Từ mọc đến thành thục (ngày) Chiều dài lộc thuần thục (cm) Đƣờng kính lộc thuần thục (cm) Thời gian rụng lá (ngày/ tháng) Lộc xuân 19/2-25/2 28±2,1 67±4,6 19,45±2 ,4 0,34±0,1 27/8- 20/10 Lộc hè đợt 1 5/5-10/5 26±2,8 59±3,3 20,34±2 ,9 0,41±0,1 27/8-5/11 Lộc hè đợt 2 10/6-15/6 18±1,1 47±6,5 15,72±3 ,9 0,38±0,2 15/9-5/11

Qua bảng 3.6 cho thấy, đợt lộc xuân thƣờng bắt đầu vào giữa tháng 2, thành thục vào khoảng cuối tháng 4. Có 100% số cây theo dõi đều ra đợt lộc xuân. Lộc hè của giống đào Maycrest một năm có hai đợt lộc hè. Lộc hè đợt 1 xuất hiện vào đầu tháng 5, đợt lộc hè thứ hai xuất hiện vào đầu tháng 6.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các chỉ tiêu sinh trƣởng về đƣờng kính lộc thành thục cũng nhƣ chiều dài của lộc hè đợt tháng 5 (lộc hè đợt 1) đều cao hơn so với lộc xuân. Đợt lộc hè tháng 6 (lộc hè đợt 2) do có thời gian trở thành cành thành thục nhanh chỉ khoảng 47 ngày nên có chiều dài và đƣờng kính lộc kém hơn so với đợt lộc hè 1 và lộc xuân.

Nghiên cứu của Gordon và cs (2005) [30] về một số giống đào ở bang Califonia cho thấy: sự rụng lá của đào phụ thuộc vào điều kiện độ ẩm của vƣờn, mật độ cây trồng trong vƣờn cũng nhƣ vĩ độ của vƣờn trồng đào. Đối với giống đào Maycrest sau khi lộc hè xuất hiện và thành thục vào thời gian khoảng cuối tháng 8 đào bắt đầu rụng lá, cây hoàn thành việc rụng lá vào cuối tháng 10 đầu tháng 11. Thời gian rụng lá của các cành hè đợt 2 thƣờng muộn hơn cành thành thục trong đợt 1 từ 1-2 tuần. Trong thời gian rụng lá cây ngừng sinh trƣởng, đây cũng là thời kỳ phân hóa mầm hoa. Theo nghiên cứu của Reinoso và cs (2002) thì sự hình thành chồi hoa của đào bắt đầu vào cuối tháng 10, tất cả các cành thành thục đều có khả năng hình thành chồi hoa. Kết quả theo dõi nguồn gốc hình thành cành mang hoa năm 2009 của giống đào Maycrest đƣợc

trình bày qua sơ đồ hình 3.2.

57,81%

11,91% 30,28 %

Hình 3.2: Sơ đồ nguồn gốc cành mang hoa vụ xuân của giống đào Maycrest năm 2010 Cành xuân năm 2009 (61) Cành hè đợt 2 năm 2009 (155) Cành mang hoa vụ xuân 2010 (512) Cành hè đợt 1 năm 2009 (296) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua sơ đồ trên cho thấy, tỷ lệ cành mang hoa vụ xuân của giống đào Maycrest là khác nhau, số lƣợng cành mang hoa có nguồn gốc là

cành xuân chỉ chiếm có 11,91%. Đa số cành mang hoa có nguồn gốc từ cành hè mọc vào khoảng tháng 5 và tháng 6. Mặc dù tất cả các cành xuân, cành hè đều trở thành cành mang hoa của vụ xuân năm sau nhƣng số lƣợng cành trở thành cành quả lại có sự phân biệt khá rõ. Kết quả theo dõi trong số 512 cành mang hoa của vụ xuân năm 2009, số lƣợng cành trở thành cành quả chỉ là 327 cành, chiếm 63,87%. Nguồn gốc cành quả của giống đào Maycrest đƣợc trình bày qua sơ đồ hình 3.3:

58,72%

7,03 % 34,25%

Hình 3.3: Sơ đồ nguồn gốc cành quả của giống Maycrest năm 2010

Qua sơ đồ cho thấy, trong số 512 cành mang hoa số cành trở thành cành quả của giống Maycrest chỉ có 327 cành, trong đó cành vụ

xuân chỉ chiếm 7,03%, cành quả có nguồn gốc từ cành hè đợt 1 đạt 58,72% còn lại là cành hè đợt 2. Qua đây cho thấy năng suất đào phụ thuộc vào cành hè là chủ yếu, tuy nhiên trong hai đợt cành hè, đợt cành nào có tỷ lệ cành trở thành cành quả cao hơn. Kết quả so sánh số lƣợng cành mang hoa và số lƣợng cành quả của từng loại cành của giống đào Maycrest đƣợc trình bày qua sơ đồ hình 3.4.

Cành xuân năm 2009 (23) Cành hè đợt 1 năm 2009 (192) Cành hè đợt 2 năm 2009 (112) Cành quả năm 2010 (327)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 23 296 192 155 112 0 50 100 150 200 250 300 Cành xuân Cành hè đợt 1 Cành hè đợt 2 Cành mang hoa Cành quả

Hình 3.4: Đồ thị so sánh số lƣợng cành mang hoa và cành quả của giống đào Maycrest

Kết quả nghiên cứu cho thấy trong điều kiện chăm sóc bình thƣờng mặc dù đợt lộc hè 1 có số lƣợng chiếm ƣu thế hơn so với đợt lộc hè 2, nhƣng trong số 155 cành mang hoa của lộc hè 2 có tới 112 cành trở thành cành quả, chiếm tỷ lệ 72,29 %. Đợt lộc hè 1, từ 296 cành mang hoa chỉ có 192 cành trở thành cành quả (chiếm 64,86%). Kết quả cho thấy nếu có biện pháp kỹ thuật thích hợp nhƣ cắt tỉa, tƣới nƣớc để kích thích đợt lộc hè thứ hai phát triển thì có thể tăng đƣợc số lƣợng cành mang quả hữu hiệu, từ đó có thể làm tăng năng suất quả.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống đào maycrest nhập nội trồng tại huyện sa pa tỉnh lào cai (Trang 50 - 56)