Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện SaPa
3.1.3.1. Thực trạng sản xuất cây ăn quả huyện SaPa
Theo số liệu thu thập từ các cơ quan quản lý và chỉ đạo nông nghiệp của huyện Sa Pa năm 2008 tồn huyện có 501 ha cây ăn quả, chủ yếu trồng phân tán trong các vƣờn hộ gia đình [3], [17].
Do tính chất đặc thù của điều kiện khí hậu và đất đai nên Sa Pa có lợi thế phát triển các loại cây ăn quả ôn đới nhƣ đào, mận, lê... Trong tổng số diện tích 501ha cây ăn quả hiện có cây đào chiếm 124ha (24,8%), mận chiếm 188ha (37,5%), lê chiếm 115ha (22,9%), cây ăn quả khác chiếm 74ha (14,8%). Nhìn chung năng suất cây ăn quả ở Sa Pa còn rất thấp, chỉ đạt 3.493 kg/ha, năng suất không ổn định qua các năm... Một trong những nguyên nhân chính là do công tác giống chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng, giống chƣa đƣợc chọn lọc phù hợp, trình độ chăm sóc, quản lý vƣờn chƣa cao, thiếu các điều kiện đầu tƣ thâm canh, kỹ thuật. Tình trạng dùng cây giống không rõ nguồn gốc đang rất phổ biến. Các tiến bộ kỹ thuật mới ít đƣợc áp dụng vào sản xuất cây ăn quả , chủ yếu là quảng canh , dƣ̣a vào thiên nhiên .
Việc dùng thuốc bảo vệ thực vật không qua hƣớng dẫn, dùng không đúng thuốc, khơng đúng cách, khơng đúng thời điểm đang cịn rất phổ biến, trong những năm gần đây đã xuất hiện một số loại sâu bệnh hại ảnh hƣởng nhiều đến năng suất, chất lƣợng quả nhƣ: bệnh phồng lá đào; chẩy gôm mận, đào; rệp sáp hại đào, hồng; bệnh rỉ sắt hại lê...
Tuy nhiên trong những năm gần đây đã có một số mơ hình trồng cây ăn quả tập trung đƣợc triển khai: lê Xanh, lê Tai Nung 6, đào ở các xã Sa Pả, thị trấn, xã Ô Qúy Hồ bƣớc đầu thu đƣợc kết quả rất tốt. Bên cạnh đó các chƣơng trình khảo nghiệm nhiều chủng loại cây ăn quả nhập nội từ Trung Quốc , Pháp, Mỹ cũng góp phần làm phong phú thêm tập đoàn cây ăn quả ở địa phƣơng.