Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện SaPa
3.1.3.2. Thực trạng sản xuất cây đào của huyện SaPa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ở Sa Pa, cây đào đƣợc trồng từ rất lâu đời và có một số giống đào đã trở thành sản phẩm đặc trƣng của vùng. Theo số liệu báo cáo của Tổng cục Thống kê Lào Cai năm 2009 diện tích đào của huyện Sa Pa là 145ha, trong đó diện tích cho thu hoạch là 114ha, năng suất đạt 3,3 tấn/ha. Nhƣ vậy, diện tích đào của huyện Sa Pa năm 2009 đã tăng 21ha so với năm 2008. Tuy nhiên diện tích đào phân tán, năng suất thấp, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh cịn hạn chế... Sản xuất đào có thuận lợi, khó khăn nhƣ sau:
* Thuận lợi:
- Điều kiện khí hậu lạnh thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển và chất lƣợng của quả đào, đây cũng là lợi thế so với các vùng khác và quả đào có thể coi là sản phẩm đặc trƣng của vùng.
- Sa Pa có lịch sử trồng cây đào ăn quả, có nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc lựa chọn giống tốt, nhân giống cũng nhƣ thâm canh vƣờn quả. Đây cũng là tiền đề quan trọng cho việc phát triển mở rộng trồng cây đào ăn quả tại địa phƣơng. Trong khi ngành du lịch phát triển mạnh, việc sản xuất đào hàng hóa tạo ra sản phẩm du lịch sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Lãnh đạo các cấp, các ngành từ tỉnh đến huyện bƣớc đầu đã thực sự quan tâm và có định hƣớng phát triển cây ăn quả nói chung, cây đào nói riêng, phù hợp với xu thế phát triển của tỉnh
- Là địa bàn triển khai dự án phát triển cây ăn quả ôn đới của t ỉnh Lao Cai liên kết với nƣớc Cộng hòa Pháp tƣ̀ năm 2004 đến nay trong đó có cây đào.
* Khó khăn:
- Phần lớn đất đai có độ phì thấp, địa hình bị cắt xẻ phức tạp, độ dốc lớn, mức độ tập trung khơng cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Yếu tố khí hậu cịn có những hạn chế nhƣ lƣợng mƣa phân bố khơng đều, gây hạn hán trong mùa đơng, xói lở thậm chí một số nơi bị úng ngập trong mùa hè, vì vậy, phần nào ảnh hƣởng khơng tốt đến sinh trƣởng, phát triển của cây đào. Ngoài ra các tác động của điều kiện thời tiết bất lợi khác nhƣ mƣa phùn kéo dài trong tháng 2, tháng 3 làm giảm khả năng đậu quả của cây.
- Hệ thống giao thơng liên xã, nơi có nhiều tiềm năng phát triển cây ăn quả cịn rất nhiều khó khăn.
- Hệ thống vƣờn ƣơm sản xuất cây giống còn nhiều bất cập, trang thiết bị nghèo nàn, quy mô nhỏ, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu về số lƣợng và chất lƣợng.
- Toàn tỉnh chƣa có cơ sở chế biến , bảo quản quả sau thu hoạch . - Trình độ dân trí thấp, đặc biệt là đồng bào dân tộc ở các xã cách xa thị trấn nơi mà còn tiềm năng rất lớn về quỹ đất cho phát triển cây đào. Ở những vùng này hiểu biết của ngƣời dân về trồng trọt, chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh hầu nhƣ chƣa có gì.
* Giải pháp:
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật: Áp dụng chọn lọc các tiến bộ kỹ thuật trồng trọt, thâm canh phù hợp, trong đó khâu tuyển chọn giống có năng suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp với yêu cầu sinh thái phải đƣợc quan tâm hàng đầu. Chú ý các biện pháp kỹ thuật canh tác trên đất dốc nhƣ: trồng cây theo đƣờng đồng mức, trồng cây phân xanh, cây họ đậu vừa có tác dụng cải tạo vừa có tác dụng giữ ẩm...
Trong khâu chăm sóc phải đặc biệt quan tâm đến kỹ thuật cắt tỉa, tạo tán, vì nó đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lƣợng quả và hạn chế sâu bệnh hại. Tất cả các kỹ thuật, phần việc kể trên cần đƣợc chuyển tới cán bộ kỹ thuật của địa phƣơng , ngƣời dân thông qua các lớp đào tạo , tập huấn kỹ thuật và thông qua việc xây dựng các mơ hình điểm trƣớc khi nhân rợng .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn