I. MUẽC TIEÂU
- HS biết nhà Lê rất quan tâm tới giáo dục: Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.
- Coi trọng việc tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.
- Phiếu học tập của HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
+ Những điều trích trong “ Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người nào?
+ Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ? - GV nhận xét và ghi điểm .
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Dạy học bài mới.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận :
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những ủieàu gỡ ?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?
- GV khẳng định : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
- 4 HS trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS các nhóm thảo luận, và trả lời câu hỏi:
+ Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở .
+ Nho giáo, lịch sử các vương triều phửụng Baộc.
+ Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung.
- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh:
Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo duùc .
4.CỦNG CỐ, DẶN Dề.
- Cho HS đọc bài học trong khung . + Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Leâ ?
+ Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông rất chú ý tới giáo dục ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài :
“Văn học và khoa học thời Hậu Lê”.
-HS trả lời :Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu.
- HS xem tranh, ảnh .
- Vài HS đọc . - HS trả lời .
Chính tả (Nhớ – Viết) CHỢ TẾT
I. MUẽC TIEÂU
- Nhớ – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng 11 dòng đầu trong bài thơ "Chợ tết".
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn - Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- HS lên bảng viết: lên đường , lo lắng , lần lượt , liều lĩnh , lỗi lầm , lầm lẫn . - Nhận xột về chữ viết của HS
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi đề.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Đoạn thơ nói lên điều gì ?
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- GV yêu cầu HS tự nhớ và chép lại bài chính tả.
- GV chấm chữa bài 5-7 HS
3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui "Một ngày và một năm"
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng - GV nhận xét và ghi điểm từng HS . + Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ?
4. CUÛNG COÁ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
+ Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du.
- Các từ : lon xon, lom khom, nép đầu, ngộ nghĩnh,...
- Nhớ và viết bài vào vở .
- Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề vở .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích . + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh .
- Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt bức tranh hết cả ngày đã là công phu.
Không hiểu rằng, tranh của Men - xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức thời gian cả năm trời cho mỗi bức tranh.
- Nhận xét tiết học.
5. DẶN Dề.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 110: LUYỆN TẬP
I. MUẽC TIEÂU Giuùp HS:
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Giới thiệu hai phân số cùng tử số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 109.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số.
3.2. Dạy học bài mới.
Bài 1
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV: Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số không nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới đưa về được dạng hai phân số cùng mẫu số. Có những cặp phân số khi chúng ta rút gọn phân số cũng có thể đưa về hai phân số cùng mẫu số, vì thế khi làm bài các em cần chú ý quan sát, nhẩn để lựa chọn cách quy đồng mẫu số hay rút gọn phân soỏ cho tieọn.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
- HS laéng nghe.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai phaân soá .
+ Quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh .
- HS nghe giảng, sau đó làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 85 < 87
b) 1525 = 1525::55= 53 . Vì 53 < 54 neân 2515< 54
c) Quy đồng 79 = 79xx88 = 5672; 89= 89xx77= 5663
- GV lần lượt chữa từng phần của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số 87 và 78.
- GV nhận xét các ý kiến của HS đưa ra, sau đó thống nhất hai cách so sánh : + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
+ So sánh với 1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách quy đồng mẫu số rồi so sánh, sau đó hướng dẫn HS cách so sánh với 1.
+ Hãy so sánh từng phân số trên với 1.
+ Dựa vào kết quả so sánh từng phân số với 1, em hãy so sánh hai phân số đó với nhau.
+ Với các bài toán về so sánh hai phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1 ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho ủieồm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số 54 ; 74.
+ Em có nhận xét gì về tử số của hai phaân soá treân.
+ Phân số nào là phân số bé hơn.
+ Mẫu số của phân số 74 lớn hơn hay
Vì 5672 > 5663 neân 79 > 89
d) Giữ nguyên 1120. Ta có 106 = 106xx22=
20 12
Vì 2011< 1220 neân 1120 < 106 .
- HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp.
+ 78 > 1 ; 87 < 1.
+ Vì 78 > 1 ; 87 < 1 neân 78 > 87 .
+ Khi hai phân số cần so sánh với một phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hôn 1.
- HS thực hiện: 54 > 74
+ Phân số cùng có tử số là 4.
+ Là phân số 74 .
+ Mẫu số của phân số 74 lớn hơn mẫu soá cuûa phaân soá 54
beù hôn maãu soá cuûa phaân soá 54 ? + Phân số nào là phân số lớn hơn ? + Mẫu số của phân số 54 lớn hơn hay beù hôn maãu soá cuûa phaân soá 74 ?
+ Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. CUÛNG COÁ.
- GV tổng kết giờ học.
5. DẶN Dề.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
+ Là phân số 54
+ Maãu soá cuûa phaân soá 54 beù hôn maãu soá cuûa phaân soá 74 .
+ Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Trình bày như sau:
a) Vì 4 < 5; 5 < 6 neân 74 < 75 ; 75 < 76 . Các phân số 76 ;74 ; 75 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là 74 ; 75 ; 76 .
b) Quy đồng mẫu số các phân số 32 ; 65
; 4
3 ta có:
3
2 = 32xx44 = 128 ; 65=65xx22 = 1210; 43= 43xx33=
12
9 . Vì 128 < 129 < 1210 neân 32 < 43 < 65 . Các phân số 32 ; 65; 43 viết theo thứ tự từ bé đế lớn là 32 ; 43; 65.
Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG
I. MUẽC TIEÂU
- HS nắm được: Tác dụng của dấu gạch ngang. Biết sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết
- Viết được một đoạn văn ngắn tả đối thoại giữa mình với bố mẹ trong đó có sử dụng dấu gạch ngang .
- Giáo dục HS nói viết đúng ngữ pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần nhận xét ) - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần luyện tập )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi đề.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Phần nhận xét Bài 1:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang .
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu :
+ Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
+ Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- 3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ, tục ngữ .
- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi .
- Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK .
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . + Đoạn a : Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong khi đối thoại .
+ Đoạn b : Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu trong câu văn.
+ Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng 3.3. Phần ghi nhớ:
- Yêu câu HS đọc phần ghi nhớ.
3.4. Phần luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải. HS đối chiếu kết quả.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài giải đúng như đáp án .
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ .
- Gọi HS đọc bài làm .
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
4. CUÛNG COÁ.
+ Trong cuộc sống dấu gạch ngang thường dùng trong loại câu nào ?
+ Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ?
- GV nhận xét tiết học.
5. DẶN Dề.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
+ Đoạn c : Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an toàn và bền lâu
+ Lắng nghe .
- 3- 4 HS đọc thành tiếng.
- Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo nhóm .
-Các nhóm trao đổi thảo luận để tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu
- Đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng .
- Nhận xé, bổ sung bài các nhóm trên bảng
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề bài .
- HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đó
- HS trả lời
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 111: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MUẽC TIEÂU Giuùp HS:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập theâm cuûa tieát 110.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số.
3.2. Dạy học bài mới.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào VBT.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:
+ Hãy giải thích vì sao 149 < 1411 ?
+ GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
- HS laéng nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả:
14
9 < 1411; 254 < 234 ; 1514< 1
9
8 = 2724; 1920>2720 ; 1 < 1415
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số:
+ Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên 149 < 1411.
+ HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích: so sánh hai phân số cùng tử soá (254 < 234 ) ; Phaân soá beù hôn 1 (1514<
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phaân soá beù hôn 1.
Bài 3
+ Muốn biết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp.
Bài 4
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhaéc HS caàn chuù yù xem tích treân và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân.
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4. CỦNG CỐ, DẶN Dề.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số (98
= 2724); Phân số lớn hơn 1 (1 < 1415).
- Kết quả: a). 53 ; b). 35
+ Ta phải so sánh các phân số.
- HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS laéng nghe.
Keồ chuyeọn