Thái độ và cách tiếp nhận của bạn Hiếu là sai và thiếu tôn trọng với bố mẹ Hành

Một phần của tài liệu Giải sgk hoạt động trải nghiệm 7 KNTT cả năm (Trang 62 - 74)

động cãi lại của Hiếu thể hiện việc không lắng nghe ý kiến của bố mẹ.

- Thể hiện sự lắng nghe tích cực: Lắng nghe góp ý từ bố mẹ/ Nhận lỗi sai hay trình bày lí do, chia sẻ với bố mẹ/ Thay đổi theo hướng tích cực, quan tâm gia đình nhiều hơn. - Ý nghĩa của việc lắng nghe tích cực: Giúp các thành viên trong gia đình gắn bó, chia sẻ tạo khơng khí đầm ấm và gắn kết.

Câu 2 trang 37 HĐTN 7: Chia sẻ thêm những tình huống mà em biết về lắng nghe

tích cực khi tiếp nhận ý kiến đóng góp và chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.

Trả lời:

- Em sao nhãng học hành được bố mẹ nhắc nhở, em lắng nghe ý kiến góp ý của bố mẹ và chú tâm hơn vào học tập.

Câu 3 trang 37 HĐTN 7: Thảo luận về yêu cầu lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những

ý kiến đóng góp và sự chia sẻ về các thành viên trong gia đình

Trả lời:

- Sự lắng nghe tích cực người thân thể hiện qua những việc lắng nghe và dõi theo cảm xúc của người thân. Phản hồi tơn trọng những nhận xét. Có thái độ lắng nghe chân thành, đặt mình vào vị trí người thân để thấu hiểu.

Hoạt động 2 trang 38 HĐTN lớp 7

Câu hỏi trang 38 HĐTN 7: Sắm vai thể hiện cách lắng nghe tích cực trong các tình

huống sau:

Tình huống 1: Do ham chơi điện tử nên Hảo quên cả thời gian dành cho học tập, lao

động giúp gia đình. Mẹ lo lắng và nói với Hảo : “Gần đây con đã làm cho mẹ buồn. Từ nay, con chỉ được chơi trò điện tử khi nào đã hoàn thành việc nhà và học, làm bài xong”.

Tình huống 2: Hương muốn sau này trở thành công an nhưng bố mẹ cho rằng nghề

này không phù hợp với con gái và đã khuyên Hương nên đi theo nghề giáo viên của mẹ. Hương cảm thấy bị áp đặt và tỏ ra khó chịu.

Tình huống 1:

- Em sắm vai: Hảo và mẹ Hảo.

- Khi nghe ý kiến của mẹ, Hảo lắng nghe và nhận thấy hành vi của mình mải mê chơi game là chưa tốt. Hảo cần xin lỗi mẹ và chỉ chơi game khi đã hồn thành cơng việc.

Tình huống 2:

- Em phân vai và đóng vai: Hương và bố mẹ.

- Trước thái độ của bố mẹ Hương nên bình tĩnh lắng nghe và đưa ra ý kiến của bản thân “Làm công an là ước mơ của con, cơng an có nhiều vị trí phù hợp với con gái.” Hương khơng nên tỏ ra khó chịu mà cần tâm sự và nói chuyện để bố mẹ hiểu mình hơn.

Hoạt động 3 trang 38 HĐTN lớp 7

Câu hỏi trang 38 HĐTN 7: Thực hiện lắng nghe tích cực bố mẹ, người thân trong

cuộc sống hằng ngày, tiếp thu ý kiến xác đáng của họ và thay đổi hành vi chưa phù hợp

Trả lời:

- Em thực hành lắng nghe tích cực những ý kiến của bố mẹ, người thân trong cuộc sống

hằng ngày. Lắng nghe tôn trọng/ xây dựng/ giữ thái độ khách quan. - Từ đóng góp em thay đổi cho phù hợp.

Đánh giá chủ đề 5 trang 38 HĐTN lớp 7 Câu hỏi trang 38 Đánh giá chủ đề 5:

- Thể hiện được ít nhất 3 kĩ năng chăm sóc người thân trong các tình huống bị mệt hoặc ốm.

- Thể hiện được ít nhất 5 kĩ năng lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp của người thân.

- Lập được kế hoạch lao động tại gia đình của bản thân. - Thực hiện được kế hoạch đã lập

- Em đánh giá mức độ hồn thành theo các tiêu chí đã nêu ra.

- Mức độ: Đạt: Hoàn thành. Chưa đạt: Chưa hoàn thành/ Hoàn thành chưa đầy đủ.

Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 1: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tơn trọng sự khác biệt Bài 2: Tham gia hoạt động thiện nguyện

Bài 3: Tự hào truyền thống quê hương Bài 1: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi

Giải HĐTN 7 Bài 3: Quản lí chi tiêu Hoạt động 1 trang 29 HĐTN lớp 7

Câu 1 trang 29 HĐTN 7: Thảo luận về cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền của

Hằng trong trường hợp sau:

Năm nay bố mẹ cho phép Hằng tự tổ chức sinh nhật của mình và mời nhóm bạn thân đến dự. Bố mẹ Hằng đều là cơng nhân, hơm đó phải tăng ca đến đêm muộn nên khơng kịp về dự sinh nhật con. Mẹ đã cho Hằng 300 000 đồng để tổ chức sinh nhật.

Hằng dự định mua bánh sinh nhật, nến, hoa và một phông nền thật đẹp. Tuy nhiên nếu đặt làm phơng nền thì rất đặt và số tiền mẹ cho sẽ không đủ. Hằng đã quyết định chỉ mua phụ kiện về để tự trang trí, như vậy vừa theo ý mình, khơng vượt q số tiền mẹ cho, thậm chí có thể tiết kiệm được khoảng 50 000 đồng.

Trong buổi sinh nhât, các bạn đề nghị dùng thêm trà sữa. Hằng thống giật mình khi nghĩ đến số tiền có thể tiết kiệm, nhưng hơm nay là sinh nhật của em, các bạn đang rất vui vẻ nên Hằng đã gật đầu đồng ý.

Gợi ý:

-Bạn Hằng đã chi tiêu cho sinh nhật mình như thế nào? Cách chi tiêu đó có phù hợp khơng?

-Bạn Hằng có kiểm sốt được các khoản chi tiêu của mình khơng? Vì sao?

Trả lời:

- Bạn Hằng đã chi tiêu cho sinh nhật của mình với 300 000 bạn dành để mua bánh sinh nhật, nến, hoa và một số phụ kiện tự trang trí để tiết kiệm chứ khơng làm phông nền. Cách chi tiêu khiến bạn tiết kiệm được khoảng 50 000 đồng. Cách chi tiêu đó phù hợp. - Bạn Hằng đã kiểm soát tốt các khoản chi tiêu khi mua đồ tổ chức nhưng hành đồng gật đầu đồng ý dùng thêm trà sữa là hành động chưa kiểm soát tốt chi tiêu. Vì dùng trà sữa => Phát sinh quá chi phi.

Câu 2 trang 29 HĐTN 7: Chia sẻ về cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền của em. Trả lời:

- Có một khoản tiết kiệm thường ngày để không mua nhiều đồ không dùng tới. - Có kế hoạch chi tiêu rõ ràng.

Hoạt động 2 trang 30 HĐTN lớp 7

Câu hỏi trang 30 HĐTN 7: Đề xuất cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các

tình huống sau:

Tình huống 1: Mẹ đưa cho Lan 100 000 đồng đi chợ mua thức ăn. Vừa ra đến chợ,

Lan gặp cơ hàng xóm ngồi bán cá và mời em mua mớ cá tươi với giá 90 000 đồng, Lan muốn mua ủng hộ cô nhưng mẹ dặn Lan phải mua cả rau và mắm, muối.

Tình huống 2: Hà có 300 000 đồng tiền mừng tuổi. Em dự định dùng số tiền này để

mua một chiếc áo ấm vì chiếc áo đã cũ và hơi ngắn nhưng vẫn tạm mặc được. Tuy nhiên, đợt này công việc của bố Hà gặp nhiều khó khăn nên chi phí sinh hoạt trong gia đình cũng hạn hẹp.

Trả lời:

Tình huống 1:

- Lan sẽ không mua cả 90 000 đồng tiền cá mà nên chia nhỏ ra cho cả cá, rau và mắm, muối. Lan chỉ nên mua 45 000 đồng tiền cá còn lại để mua rau 10 000 đồng và 25 000 đồng mua mắm và 10 000 đồng mua muối.

Tình huống 2:

- Hà tạm thời chưa nên mua áo mới vì chiếc áo cũ vẫn mặc tạm được và 300 000 có thể để dành cho các hoạt động cần thiết hơn (học tập, sinh hoạt) trong cuộc sống khi gia đình đang có khó khăn.

Hoạt động 3 trang 30, 31 HĐTN lớp 7 Câu 1 trang 30 HĐTN 7: Chia sẻ:

- Gia đình em thường tổ chức những sự kiện gì?

- Gia đình em đã chi tiêu cho những sự kiện đó như thế nào? - Xác định những khoản chi tiêu cho một sự kiện gia đình

Trả lời:

- Gia đình em thường tổ chức: Sinh nhật, các ngày lễ kỉ niệm, liên hoan với những thành tích tốt.

- Gia đình em đã chi tiêu chi phí mua đồ ăn, bánh, hoa, quà cho sự kiện. - Các khoản chi tiêu: Hoa, đồ trang trí, bánh kem, đồ ăn.

Câu 2 trang 31 HĐTN 7: Hãy lựa chọn một sự kiện mà em yêu thích và lập kế hoạch

chi tiêu cho sự kiện đó.

Gợi ý các nội dung trong kế hoạch:

Trả lời:

Tên sự kiện Số tiền Các khoản chi Địa điểm tổ chức Số lượng người Chúc mừng ngày phụ nữ Việt Nam 500 000 đồng - Bánh kẹo: 200 000 đồng. - Hoa quả: 100 000 đồng - Quà tặng mẹ: 200 000 đồng Tại nhà 4 người Hoạt động 4 trang 31 HĐTN lớp 7

Câu hỏi trang 31 HĐTN 7: Vận dụng kế hoạch chi tiêu đã xây dựng để tổ chức một

sự kiện của gia đình như: mừng sinh nhật người thân, mừng thọ ông bà, tổ chức cho mọi người trong gia đình đi tham quan, dã ngoại,...

Trả lời:

- Em trình bày kế hoạch đã lập ra.

Giải Hoạt động trải nghiệm 7 Đánh giá chủ đề 4 trang 31 HĐTN lớp 7 Đánh giá chủ đề 4 trang 31 HĐTN 7

- Thể hiện được ít nhất 3 thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình. - Thể hiện được ít nhất 3 thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường. - Rèn luyện được tính kiên trì, chăm chỉ trong cơng việc.

- Bước đầu biết kiểm soát các khoản chi tiêu và tiết kiệm tiền.

- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một đến hai sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi và hoàn cảnh.

Trả lời:

- Em đánh giá mức độ hồn thành theo tiêu chí của chủ đề.

- Mức độ: Đạt: Hoàn thành. Chưa đạt: Chưa hoàn thành/ Hoàn thành chưa đầy đủ.

Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 1: Kĩ năng chăm sóc người thân khi mệt, ốm Bài 2: Kế hoạch lao động tại gia đình

Bài 3: Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình Bài 1: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tơn trọng sự khác biệt Bài 2: Tham gia hoạt động thiện nguyện

Giải HĐTN 7 Bài 3: Tự hào truyền thống quê hương Hoạt động 1 trang 44 HĐTN lớp 7

Câu hỏi trang 44 HĐTN 7: Chia sẻ với các bạn theo gợi ý sau:

-Kể tên những truyền thống tự hào của địa phương em.

-Em đã từng tham gia những hoạt động truyền thống nào ở địa phương? -Cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động đó.

Trả lời:

- Truyền thống tự hào của địa phương em: Lễ hội Đền Gióng Sóc Sơn. - Em từng tham gia Lễ hội Đền Gióng của địa phương.

- Sau khi tham gia Lễ hội Đền Gióng em cảm thấy:

+ Biết ơn công lao của cha ông ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước. + Yêu đất nước và quê hương mình nhiều hơn.

+ Cảm thấy bản thân cần phải học tập thật tốt để giúp ích cho quê hương, đất nước. +…

Hoạt động 2 trang 44 HĐTN lớp 7 Câu hỏi trang 44 HĐTN 7:

-Thảo luận ý tưởng thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống tự hào của địa phương theo hình thức phù hợp với điều kiện, khả năng của em và các bạn (quay video clip, vẽ tranh, làm mơ hình, vật dụng, bài văn, bài thơ,...)

-Thiết kế sản phẩm giới thiệu về truyền thống quê hương. Gợi ý:

+Tên truyền thống +Lịch sử ra đời

+Ý nghĩa của truyền thống

+Nhân vật hoặc sự kiện gắn với truyền thống đó.

+Người dân địa phương đã làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống đó? +Những nét nổi bật, đặc trưng của truyền thống.

+Các hoạt động của người dân địa phương gắn với truyền thống.

+Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống.

Trả lời:

+Tên truyền thống: Yêu nước hào hùng chống giặc ngoại xâm. +Lịch sử ra đời: Tại Sóc Sơn gắn với truyền thuyết Thánh Gióng

+Ý nghĩa của truyền thống: Ca ngợi tình u q hương, lịng dũng cảm của con người. +Nhân vật hoặc sự kiện gắn với truyền thống đó: Thánh Gióng

+Người dân địa phương đã làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống đó: Lập đền thờ hằng năm mở hội cho người dân đến viếng thăm.

+Những nét nổi bật, đặc trưng của truyền thống: Gắn với đền Gióng, mang câu chuyện lịch sử.

+Các hoạt động của người dân địa phương gắn với truyền thống: Lập đền, mở hội. +Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp.

- Thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống quê hương: bức tranh, bài thơ, bài văn….

Hoạt động 3 trang 44 HĐTN lớp 7 Câu hỏi trang 44 HĐTN 7:

-Giới thiệu với bạn bè, người thân trong gia đình hoặc người quen sản phẩm đã thiết kế về một truyền thống của địa phương.

Trả lời:

Một phần của tài liệu Giải sgk hoạt động trải nghiệm 7 KNTT cả năm (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)