làm mứt Tết… Em chọn sản phẩm theo quê hương mình. - Lựa chọn hình thức thiết kế: Tranh vẽ, mơ hình, bài thơ… - Cách thức giới thiệu: Kể chuyện, thuyết trình.
Bài mẫu:
Sản phẩm truyền thống kẹo dừa Bến Tre
Với những vườn dừa xanh thẳm bạt ngàn, mỗi khi nhắc đến Bến Tre, các du khách vẫn quen gọi bằng một cái tên hết sức thân thương “xứ Dừa”. Đã có vơ số sản phẩm được làm từ dừa và cũng từ dừa giúp cho cuộc sống người dân ngày một cải thiện hơn. Trong đó, khơng thể khơng nói đến một nghề truyền thống gắn bó lâu đời với người dân Bến Tre là nghề làm kẹo dừa; một trong những nghề thủ cơng mang đậm nét văn hóa xứ Dừa và thu hút đơng đảo du khách tham quan.
Nghề làm kẹo dừa có trên trăm năm tuổi. Theo lời kể của những bậc tiền bối thì nghề này ra đời vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX và được xuất phát tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre (tức Mỏ Cày Nam ngày nay). Lúc bấy giờ có tên gọi gắn với địa danh là “Kẹo Mỏ Cày”. Từ lâu, kẹo dừa đã trở thành đặc sản nổi tiếng của xứ Dừa, mang hương vị béo, thơm quyến rũ mà không có nơi nào trên cả nước có thể làm giống được. Thế nên, các du khách trong, ngoài nước mỗi lần về thăm xứ Dừa thì chắc chắn phải mua cho bằng được kẹo dừa về làm quà cho người thân và bạn bè.
Đánh giá chủ đề 6 trang 45 HĐTN lớp 7
Hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.
- Tham gia đầy đủ, tích cực trong các hoạt động thiện nguyên, nhân đạo do nhà trường tổ chức.
- Vận động được người thân, bạn bè tham gia ít nhất một hoạt động thiện nguyên, nhân đạo.
- Giới thiệu được ít nhất một trong những truyền thống tự hào của địa phương mình.
Trả lời:
- Em đánh giá theo những tiêu chí của chủ đề.
- Mức độ Đạt: Hoàn thành/ Chưa đạt: Chưa hoạt thành hoặc hoàn thành chưa đầy đủ.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 1: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi
Bài 2: Bảo vệ mơi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Tìm hiểu những nghề hiện có tại địa phương
Phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương Bài 1: Phát triển mối quan hệ hòa đồng, hợp tác với thầy cô và các bạn
Giải HĐTN 7 Phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương
Hoạt động 1 trang 61 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 61 HĐTN 7: Chia sẻ những việc em có thể làm tốt.
Gợi ý:
-Sử dụng máy tính.
-May, khâu, thêu, đan, móc. -Chơi thể thao
-Nấu ăn.
-Trồng trọt, chăm sóc cây cối. - Nói chuyện, giao tiếp
-Vẽ tranh -Ca hát. -Viết văn
-Thiết kế quần áo, đồ chơi.
Ngoài những việc trên, em cịn có thể làm tốt những việc nào khác?
Trả lời:
- Nêu ra những việc em có thể làm tốt trong cuộc sống hay học tập.
- Những điểm tốt, điểm mạnh hay cơng việc em u thích: may quần áo, làm tồn…
Câu 2 trang 61 HĐTN 7: Xác định sở thích của bản thân.
Gợi ý:
-Thích làm việc ngồi trời. -Thích làm việc trong văn phịng
-Thích làm việc chân tay -Thích làm việc trí óc.
-Thích làm việc với con người. -Thích làm việc với thiên nhiên.
-Thích làm việc với máy móc, vật dụng. -Thích giúp đỡ người khác.
-Thích thuyết phục, chỉ huy người khác. -Thích di chuyển, thay đổi mơi trường. -Thích kiếm được nhiều tiền.
-Thích làm việc nhàn hạ.
Trả lời:
- Em xác định sở thích của bản thân theo gợi ý.
- Sở thích vơ cùng đa dạng và khác nhau giữ mọi người.
Câu 3 trang 61 HĐTN 7: Tự đánh giá phẩm chất của bản thân theo các mức độ sau:
Mức độ 1: Thường xuyên thể hiện trong cuộc sống. Mức độ 2: Có thể hiện nhưng chưa thường xuyên Mức độ 3: Ít khi thể hiện
Mức độ 4: Chưa thể hiện được.
Phẩm chất Biểu hiện
Trung thực Phê phán các hành vi gian dối trong học tập và trong cuộc sống. Tự trọng Cư xử đúng mực và ln làm trịn nhiệm vụ của mình
Tự lực
Chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những cơng việc hằng ngày của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; phê phán những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
Tự chủ
Bình tĩnh, tự tin trong mọi cơng việc, làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hồn cảnh; ln ơn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp.
Cẩn thận
Cân nhắc tất cả các yếu tố liên quan, dù là yếu tố nhỏ nhất trước khi thực hiện công việc để đảm bảo cơng việc được tiến hành chính xác nhất.
Chămchỉ, vượt khó
Siêng năng trong học tập và lao động: ý thức được những việc thuận lợi, khó khăn trong học tập, sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua.
Tự hồn thiện Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội Tự nguyện Tự mình muốn làm, khơng ai bắt buộc.
Chấp hành kỉ luật
Tìm hiểu và chấp hành những quy định chung của tập thể và cộng đồng; tránh những hành vi vi phạm kỉ luật
Tuân thủ pháp
luật Tôn trọng và tuân thủ các quy định của pháp luật. Bảo vệ nội quy,
pháp luật Phê phán những hành vi trái quy định của nội quy, pháp luật.
Trả lời:
Phẩm chất Biểu hiện Đánh giá
mức độ
Trung thực Phê phán các hành vi gian dối trong học tập và trong cuộc
sống. Mức độ 1
Tự lực
Chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những cơng việc hằng ngày của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; phê phán những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
Mức độ 1
Tự chủ
Bình tĩnh, tự tin trong mọi công việc, làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hồn cảnh; ln ơn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp.
Mức độ 2
Cẩn thận
Cân nhắc tất cả các yếu tố liên quan, dù là yếu tố nhỏ nhất trước khi thực hiện công việc để đảm bảo cơng việc được tiến hành chính xác nhất.
Mức độ 4
Chămchỉ, vượt khó
Siêng năng trong học tập và lao động: ý thức được những việc thuận lợi, khó khăn trong học tập, sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua.
Mức độ 3
Tự hồn thiện Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị
xã hội Mức độ 2
Tự nguyện Tự mình muốn làm, khơng ai bắt buộc. Mức độ 2
Chấp hành kỉ luật
Tìm hiểu và chấp hành những quy định chung của tập thể
và cộng đồng; tránh những hành vi vi phạm kỉ luật Mức độ 1 Tuân thủ pháp
luật Tôn trọng và tuân thủ các quy định của pháp luật. Mức độ 2 Bảo vệ nội
quy, pháp luật
Phê phán những hành vi trái quy định của nội quy, pháp
luật. Mức độ 1
Hoạt động 2 trang 62, 63 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 62 HĐTN 7: Lựa chọn một số nghề đang có ở địa phương mà em quan
tâm hoặc yêu thích.
Trả lời:
- Em lựa chọn một số nghề đang có ở địa phương mà em quan tâm hay yêu thích: xây
Câu 2 trang 62 HĐTN 7: Xác định, tập hợp những yêu cầu về phẩm chất, năng lực
của một số nghề em lựa chọn
Trả lời:
- Em lựa chọn một nghề nghiệp yêu thích và xác định phẩm chất. - Tập hợp phẩm chất cần có: Chăm chỉ, tìm tịi, sáng tạo, kiên trì…
Câu 3 trang 62 HĐTN 7: Tự đánh giá sự phù hợp hoặc chưa phù hợp giữa phẩm chất,
năng lực của bản thân với những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề ở địa phương mà em quan tâm.
Gợi ý:
Nghề em quan tâm Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề Năng lực phẩm chất của em Nghề hướng dẫn viên du lịch -Cởi mở, nhiệt tình.
-Thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ mọi người
-Tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát. -Chủ động và độc lập.
-Ứng xử thông minh, khéo léo. -Khả năng giao tiếp tốt, truyền đạt hiệu quả.
-Có kĩ năng lắng nghe tích cực. -Có khả năng tổ chức tốt.
-Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
-Nhiệt tình nhưng chưa cởi mở.
-Quan tâm đến mọi người.
Nghề em quan tâm
Yêu cầu về phẩm chất, năng lực
của nghề Năng lực phẩm chất của em
Kĩ sư xây dựng
-Tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát. -Chủ động và độc lập.
-Có khả năng tổ chức tốt.
-Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
- Tỉ mỉ, sáng tạo
- Chưa chủ động và sáng tạo -Quan tâm đến mọi người. - Hay giúp đỡ mọi người xung quanh.
Câu 4 trang 63 HĐTN 7: Chia sẻ kết quả tự đánh giá sự phù hợp/chưa phù hợp giữa
yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề ở địa phương với phẩm chất, năng lực của bản thân.
Trả lời:
- Em chia sẻ kết quả tự đánh giá sự phù hợp/ chưa phù hợp giữa yêu cầu về phẩm chất năng lực của nghề với phẩm chất năng lực của bản thân.
- Em tiếp tục phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm chưa phù hợp.
- Ví dụ em thích làm tiếp viên hàng khơng nhưng điểm chưa phù hợp là cịn trầm tính thì em cần tự tin, mạnh dạn tiếp xúc với nhiều người.
Hoạt động 3 trang 63 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 63 HĐTN 7: Rèn luyện bản thân theo kết quả đánh giá sự phù hợp giữa
phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của nghề.
Trả lời:
- Em rèn luyện bản thân theo đánh giá những phẩm chất tốt/ chưa tốt.
- Ví dụ khi em tự ti thì cần rèn luyện sự tự tin, chú trọng ngoại giao. Hoặc em cịn chưa có ý chí, kiên trì thì cần rèn luyện sự kiên nhẫn.
Câu 2 trang 63 HĐTN 7: Tham gia một số hoạt động nghề ở địa phương phù hợp với
sở thích, khả năng và điều kiện thực tế rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân, đồng thời có thêm hiểu biết về nghề mà em quan tâm, yêu thích.
Trả lời:
- Em tham gia một số hoạt động nghề ở địa phương phù hợp với sở thích, khả năng và điều kiện thực tế rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân.
- Ví dụ các làng nghề: làm nón lá, làm tương, làm tranh đơng Hồ, làm gốm sứ..
Đánh giá chủ đề 9 trang 63 HĐTN lớp 7 Câu hỏi trang 63 HĐTN 7:
-Xác định được ít nhất 3 phẩm chất, năng lực của bản thân có liên quan đến hoạt động
nghề nghiệp.
-Chỉ ra được ít nhất 3 phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu của nghề ở địa phương mà bản thân quan tâm.
Trả lời:
- Em đánh giá mức độ Đạt/ Chưa đạt theo các tiêu chí nêu ra. - Đạt: Hồn thành. Chưa đạt: Chưa hoàn thành.
- Tiếp tục hoàn thành những nội dung chưa đạt được.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 1: Phát triển mối quan hệ hịa đồng, hợp tác với thầy cơ và các bạn Bài 2: Tự hào truyền thống trường em
Bài 1: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi Bài 2: Kiểm soát cảm xúc của bản thân Bài 1: Vượt qua khó khăn
Giải HĐTN 7 Tìm hiểu những nghề hiện có tại địa phương Hoạt động 1 trang 54, 55 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 54 HĐTN 7: Chia sẻ hiểu biết về các nghề ở địa phương
- Nêu tên các nghề hiện có ở địa phương em.
Trả lời:
1. Trồng lúa.
2. Chăn nuôi gia súc (lợn) 3. Trồng cây ăn quả 2. Thợ hàn
5. Thợ xây 6. Thợ may 7. Làm muối 8. Nghề đan
- Những nghề nghiệp có ở địa phương: nghề làm gạch, xây dựng, chăn nuôi, làm tương.
Câu 2 trang 55 HĐTN 7: Chia sẻ đặc trưng của một số nghề ở địa phương.
Gợi ý:
- Tên nghề hiện có ở địa phương - Những cơng việc đặc trưng của nghề - Trang thiết bị, dụng cụ cơ bản để làm nghề - Những phẩm chất, năng lực của người làm nghề
- Những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an tồn khi làm các cơng việc của nghề
Trả lời:
Làng tranh Đông Hồ
Tranh làng Đông không phải vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người ta dùng ván để in. Tranh được in hoàn toàn bằng tay với các bản màu; mỗi màu dùng một bản, và nét (màu đen) in sau cùng. Nhờ cách in này, tranh được "sản xuất" với số lượng lớn và khơng địi hỏi kỹ năng cầu kỳ nhiều. Tuy nhiên vì in trên ván một cách thủ công, nên
tranh bị hạn chế về mặt kích thước, thơng thường tờ tranh khơng lớn q 50cm mỗi chiều. Để có những bản khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu. Những người vẽ mẫu và bản khắc ván hỏi họ phải có lịng u nghệ thuật và tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao. Cơng đoạn in tranh có lẽ khơng khó lắm bởi lẽ ai cũng có thể phết màu lên ván rồi in. Giấy dùng in tranh là loại giấy gió mịn mặt. Trước khi in, giấy được bồi điệp làm nền, chất điệp óng ánh lấy từ vỏ con sò, con hến tạo nên chất liệu riêng biệt của tranh dân gian Đông Hồ. Sau khi in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem vẫn cảm nhận được màu sắc của tranh thật tươi tắn như lúc tranh ướt. Các hình khối, mảng nọ đặt cạnh mảng kia sự ăn ý hài hoà một cách tự nhiên. Các màu đã hoà quyện in tranh thường từ chất liệu thiên nhiên: màu đen người ta phải đốt lá tre rồi lấy than của màu xanh lấy từ vỏ và lá tràm, màu vàng lấy từ hoa hòe, màu đỏ thắm lấy thân, rễ cây vang, màu son lấy từ sỏi núi, màu trắng là điệp... Xem tranh gian ta thường bắt gặp cái thú vị ở những nét ngây ngơ đơn giản nhưng họ; hợp tình. Tranh Đơng Hồ cịn hấp dẫn bởi vẻ rực rỡ, sắc màu tươi rói những bộ tứ binh, Thạch Sanh, những gà, lợn, mèo, chuột, ngựa...
Hoạt động 2 trang 55, 56 HĐTN lớp 7
Câu 1 trang 55 HĐTN 7: Thảo luận về cách thu thập thơng tin khi tìm hiểu các đặc
trưng của nghề ở địa phương Gợi ý:
Thảo luận về cách thu thập thơng tin khi tìm hiểu các đặc trưng của nghề ở địa phương
Trả lời:
- Em thảo luận và đưa ra những cách thu thấp thông tin khi tìm hiểu đặc trưng nghề của địa phương:
+ Đọc trên mạng xã hội + Đến tận nơi quan sát
+ Thông qua phim ảnh, trải nghiệm công việc. + Phỏng vấn người lao động.
Câu 2 trang 56 HĐTN 7: Lập kế hoạch dự án tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở
địa phương Gợi ý:
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN - Tên dự án tìm hiểu nghề
- Mục tiêu thực hiện dự án - Nhóm thực hiện.
- Nội dung cụ thể:
+ Cách tiến hành: Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi; làm một số cơng việc của nghề; tìm thơng tin trên internet; quay phim, chụp ảnh; quan sát thực tế thông qua tham quan.
+ Phương tiện: Câu hỏi/ phiếu phỏng vấn; giấy bút; máy ảnh hoặc điện thoại thơng minh; máy tính nối mạng internet; tài liệu khuyến nơng.
+ Thời gian: Một tuần (từ…đến…
Lập kế hoạch dự án tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở địa phương
Trả lời:
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN - Tên dự án tìm hiểu nghề nón lá xứ Huế