Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng đối với gia đình sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 66 - 70)

sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

Khi bƣớc vào quan hệ hôn nhân, vợ chồng cùng nhau tạo dựng tài sản, chung vai gánh vác cơng việc gia đình. Nhu cầu đời sống chung của gia đình bao gồm các lợi ích về tinh thần, vật chất của vợ, chồng và các thành viên khác trong gia đình. Tài sản chung của vợ chồng là cơ sở kinh tế nhằm đáp ứng những lợi ích này. Theo quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000 thì tài sản chung của vợ chồng đƣợc chi dùng để đảm bảo nhu cầu của gia đình và thực hiện các nghĩa vụ chung khác của vợ chồng. Cụ thể hơn, tài

sản chung của vợ chồng trƣớc hết đƣợc chi dùng để thanh toán các khoản nợ

mà phát sinh nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nhƣ việc ăn, ở, học hành, khám chữa bệnh và các yêu cầu cần thiết khác nhằm đảm bảo cuộc sống

bình thƣờng của các thành viên trong gia đình. Trƣờng hợp vợ chồng thỏa

thuận hoặc có yêu cầu chia một phần tài sản chung thì phần tài sản chung

chƣa chia và hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản này sẽ là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng, còn lại tài sản đều thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng, trừ trƣờng hợp vợ chồng đƣợc tặng cho chung, thừa kế chung.

Nhƣ vậy, tài sản chung còn lại có thể đáp ứng đƣợc tồn bộ hoặc một phần

nhu cầu thiết yếu của gia đình. Trong trƣờng hợp vợ chồng thỏa thuận hoặc yêu cầu Tịa án chia tồn bộ tài sản chung, thì tài sản chung của vợ chồng có

thể khơng cịn. Khi đó nếu vợ chồng khơng thỏa thuận đƣợc với nhau thì chi

và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho con cái… sẽ đƣợc lấy từ nguồn tài sản nào? Cho tới nay, Luật HN&GĐ nƣớc ta mới chỉ dừng lại ở việc quy định về hậu quả pháp lý về tài sản để xác định tài sản chung, tài sản riêng sau khi chia tài sản chung chứ chƣa có quy định trách nhiệm của vợ chồng trong việc

chi tiêu, đóng góp tài sản phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục, ni dƣỡng

con cái cũng nhƣ đảm bảo sự phát triển bình thƣờng của chúng. Vấn đề này

cần đƣợc pháp luật điều chỉnh kịp thời để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng

của các con. Có quan điểm cho rằng để phát huy đƣợc mục đích, ý nghĩa của

việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân cần bổ sung vào khoản 1 Điều

6 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP một nội dung bắt buộc trong văn bản thỏa

thuận chia tài sản chung của vợ chồng là: "Tài sản bảo đảm cho các nhu cầu

chung của gia đình" [14] và quy định cụ thể:

Trong trường hợp vợ chồng không thoả thuận được việc bảo đảm các nhu cầu chung của gia đình, thì có thể u cầu Tịa án giải quyết. Tồ án quyết định mức đóng góp của các bên trên cơ sở nhu cầu thực tế của gia đình và khả năng kinh tế của các bên hoặc quyết định khơng chia tồn bộ tài sản chung, phần tài sản chung không chia được sử dụng cho nhu cầu của gia đình [14].

Việc vợ chồng chia tài sản chung khi vẫn duy trì quan hệ hơn nhân không đƣơng nhiên làm giảm đi trách nhiệm chung của họ với con cái và các thành viên khác trong gia đình. Do đó, để đảm bảo nhu cầu ăn ở, học tập, chăm sóc sức khỏe cũng nhƣ những nhu cầu thiết yếu khác cho sự phát triển

bình thƣờng của các con nói riêng, của gia đình nói chung thì sau khi chia tài

sản chung, quyền định đoạt tài sản riêng của vợ chồng vẫn bị hạn chế trong

trƣờng hợp "tài sản riêng của vợ, chồng cũng được sử dụng vào các nhu cầu

thiết yếu của gia đình" [37, khoản 4 Điều 33]. Quy định này nhằm đảm bảo

lợi ích chung của gia đình đồng thời cũng thể hiện truyền thống tốt đẹp của

gia đình Việt Nam, ln có sự u thƣơng, chăm sóc, đùm bọc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình.

Một vấn đề đặt ra là sau khi chia tài sản chung, vợ hoặc chồng khơng

ở chung cùng các con thì liệu có phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng không? Sau

khi chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân, nhất là trong trƣờng hợp chia

tồn bộ tài sản chung thì tài sản chung của vợ chồng về cơ bản khơng cịn, tài

sản riêng của các bên có thể có sự chênh lệch lớn. Mặt khác, vợ chồng có

nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc, ni dƣỡng con nên phải có nghĩa

vụ đóng góp tài sản để đáp ứng những nhu cầu thiết yếu cho sự phát triển bình

thƣờng của con. Ngồi ra, theo khoản 2 Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2000 thì:

"Trong trường hợp người có nghĩa vụ ni dưỡng mà trốn tránh nghĩa vụ đó

thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Luật này" [37].

Khi chỉ đƣợc sống với một bên bố hoặc mẹ, ngƣời con đã thiếu đi sự quan

tâm, chăm sóc về mặt tình cảm nên nghĩa vụ về tài sản đối với con càng cần phải đƣợc đảm bảo. Cha, mẹ là ngƣời có nghĩa vụ ni dƣỡng con chƣa thành niên, con đã thành niên bị tàn tật, mất NLHVDS, khơng có khả năng lao động

và khơng có tài sản để tự ni mình. Do đó, nếu một bên vợ hoặc chồng không sống cùng con mà trốn tránh thực hiện nghĩa vụ ni dƣỡng thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng. Ngƣời cha hoặc ngƣời mẹ có nghĩa vụ cấp dƣỡng phải chu cấp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu, đảm bảo quyền lợi về mọi mặt của con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về

tinh thần. Hiện nay, pháp luật HN&GĐ hiện hành chỉ ghi nhận nghĩa vụ cấp

dƣỡng của vợ hoặc chồng đối với con cái trong trƣờng hợp vợ chồng ly hôn. Nhƣng với những lý do đã phân tích ở trên, thiết nghĩ Luật HN&GĐ cần quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng của vợ hoặc chồng đối với con cái sau khi chia tài

sản chung trong thời kỳ hôn nhân trong trƣờng hợp vợ chồng sống riêng và

bên không trực tiếp nuôi con trốn tránh nghĩa vụ nuôi dƣỡng.

Với tƣ cách là ngƣời đại diện theo pháp luật của con, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con trong đó có quyền về tài sản. Luật HN&GĐ thừa nhận quyền có tài sản riêng của con. Theo đó cha

mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lý và định đoạt tài sản riêng này trong những trƣờng hợp cụ thể vì lợi ích của con. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền quản lý tài sản riêng của con dƣới mƣời lăm tuổi, con mất NLHVDS. Trong trƣờng hợp cha mẹ quản lý tài sản riêng của con dƣới mƣời lăm tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó. Việc định đoạt tài sản riêng của con phải vì lợi ích của chính ngƣời có tài sản đó. Cha mẹ quản lý tài sản riêng của con từ mƣời lăm tuổi trở lên khi con không tự quản lý tài sản của mình mà nhờ cha mẹ quản lý. Trong trƣờng hợp thông thƣờng, sau khi chia tài sản chung, vợ chồng vẫn sống chung với nhau thì họ cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận để thực hiện quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng của con. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp đặc

biệt vợ chồng ở riêng sau khi chia tài sản chung, ngƣời con chỉ có thể sống

cùng bố hoặc mẹ thì việc cùng nhau thực hiện quyền và nghĩa vụ này là rất khó khăn. Nhà làm luật cịn bỏ ngỏ vấn đề này. Do đó, giải pháp bảo vệ lợi ích của con trong trƣờng hợp này là bên nào trực tiếp ni con, ngƣời đó sẽ có quyền quản lý và định đoạt tài sản riêng của con theo quy định của pháp luật, trừ trƣờng hợp các bên có thỏa thuận khác.

Sau khi tiến hành chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, giữa vợ chồng vẫn tồn tại mọi quyền và nghĩa vụ đối với con cái bao gồm cả nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại do hành vi trái pháp luật của con chƣa thành niên hoặc con mất NLHVDS gây ra. Cụ thể cha, mẹ phải bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại do

con chƣa thành niên dƣới mƣời lăm tuổi gây ra. Nếu cha mẹ không đủ tài sản

để bồi thƣờng mà ngƣời con gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản riêng

của con để bồi thƣờng phần còn thiếu. Con từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ

mƣời tám tuổi gây thiệt hại thì trƣớc tiên phải bồi thƣờng bằng tài sản riêng, nếu khơng có hoặc khơng đủ thì cha mẹ phải bồi thƣờng hoặc bù phần còn

thiếu. Điều này cũng tƣơng tự đối với trƣờng hợp ngƣời con mất NLHVDS

gây thiệt hại. Nhƣ vậy, nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại này là nghĩa vụ chung

nên vợ chồng sẽ phải dùng tài sản chung để chi trả. Tuy nhiên, theo quy định

động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng. Nhƣ vậy, trƣờng hợp nếu vợ chồng chia toàn bộ tài sản chung hoặc tài sản chung cịn lại khơng đủ để bồi thƣờng thiệt hại thì trách nhiệm của mỗi bên đƣợc xác định nhƣ thế nào, có đƣợc chia đều cho các bên hay khơng? Ngồi ra, trong

trƣờng hợp vợ chồng không sống cùng nhau, ngƣời con gây ra thiệt hại thì

nghĩa vụ bồi thƣờng chỉ do một bên trực tiếp ni con phải gánh chịu tồn bộ hay đây là trách nhiệm liên đới của vợ chồng? Về vấn đề này pháp luật hơn nhân hiện hành vẫn chƣa có quy định nào điều chỉnh.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)