1. Bức tranh hùng vĩ nơi biên giới
- Thời gian : Buổi chiều
- Giọng thơ đầy tha thiết ngọt ngào của tác giả trước cảnh đẹp quê hương - Bao trùm một màu xanh bát ngát, mênh mông của núi rừng
+ Chòi non, cỏ lá
+ Màu xanh vĩnh hằng của đất trời liên tưởng đến tình u đơi lứa - Là nơi cao nhất “ có nơi nào cao hơn”
+ “đầu” nhấn mạnh thể hiện độ cao, vừa thể hiện đầu nguồn + Mây, gió , sơng, suối , núi ,đất trời biên cương
- Khẳng định đầy tự hào trước hình ảnh của quê hương - Đây là nơi đẹp nhất ‘ có nơi nào đẹp hơn”
+ Bức tranh núi rừng như được điểm tô , sắc thắm + Hoa đào nở, sở ra cây
+ Ruộng bậc thang, mùi hương của lúa
→ Tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp của nơi hoang vắng với vẻ đẹp bình dị, hoang sơ
2. Sự thay da, đổi thịt nơi biên giới
- Quê hương hôm nay đã đổi thay + dây điện sáng
+ tiếng máy gọi
+ “ Tiếng gọi cuộc đời” là lời ca tiếng hát vui tươi của sự ấm no, cuộc sống thanh bình và hạnh phúc
+ Sự hi sinh thầm lặng của bao người + Đồn kết cùng chiến đấu của dân tộc
- Tình u đơi lứa quyện cùng tình yêu đất nước , quyết giữ quê hương + Vũ khí, bền chí
+ “giữ đất trời quê hương”
→ Ca ngợi tình yêu quê hương, sự hi sinh thầm lặng của bao người để đổi lấy sự thay đổi của quê hương
Nội dung chính Chiều sơng Thương - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức A. Nội dung chính Chiều sông Thương
Bức tranh sông Thương chiều thu êm ả; bức tranh đồng quê dân dã, ấm no thanh bình một chiều thu êm đềm, một dịng sơng thơ mộng, một miền q trù phú mang bao sức sống tiềm tàng... gợi lên nhiều man mác bâng khuâng. Qua đó chúng ta thấy được tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả.
B. Bố cục Chiều sông Thương
Gồm 2 phần:
+ Phần 1: Ba khổ thơ đầu: Khung cảnh sông Thương hiện lên từ xa trong con mắt của người xa quê.
+ Phần 2: Cịn lại: Quang cảnh dọc sơng Thương và tình cảm với quê hương của người trở về.