1. Hành trình khám phá trung tâm vũ trụ
- Thần đồng và nhân vật tôi khu thánh địa Hy Lạp
- Cùng đi xuống khu bảo tàng, nơi được trưng bày bức tượng nhân sư quý giá - 2 nhân vật phát hiện được hòn đá trung tâm vũ trụ
- Đặc điểm của hịn đá Ơm-phe-lốt
+ Được điêu khắc chạm trổ tinh vi
+ Nhưng chỉ là tác phẩm nghệ thuật bình thường chẳng ra dáng vũ trụ
- Cả hai đều nghĩ đó khơng phải là cái rốn vũ trụ - Khi thần đồng hụt chân vấp phải hố
- Thần đồng phát hiện và đi tìm hịn đá trung tâm vũ trụ gắn vào hố
2. Hình ảnh của khơng gian vũ trụ
+ Một thung lũng thỏm dưới những núi đá cao vời vợi
+ Cao xanh khơng có mây , khơng có mặt trời, chẳng trăng sao, khơng có gì cả , ngồi một tầng cao hoăm hoắm
+ Thắp sáng bằng bột lân tinh
- Tâm trái đất theo miêu tả của giuyn-véc nơ
+ Cây nấm cổ đại khổng lồ, con khổng long từ thời tiền sử + Một bảo tàng sống ni giữ những gì đã biến khỏi trái đất
- Không gian rừng cổ sinh hiện ra với những con vật kì lạ + Con khổng long Spi-nơ-sơ-rớt Ê-gíp-ti-cớt
+ Voi ma mút
- Tiếp đến là chốn thần tiên
Nội dung chính Ếch ngồi đáy giếng - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức A. Nội dung chính Ếch ngồi đáy giếng
Bài văn kể về một con ếch cảm thấy cuộc sống của mình bên trong cái giếng nhỏ là sung sướng, tự do nhất đời, mời con rùa biển đông vào giếng chơi cho biết. Con rùa khơng thể chui vừa cái giếng nhỏ, bèn nói cho ếch nghe về sự rộng lớn của biển đông. Con ếch nghe về biển bèn mới thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
B. Bố cục Ếch ngồi đáy giếng
Có thể chia văn bản thành 2 đoạn: Gồm 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “coi cho biết” : Cuộc sống của con ếch bên trong giếng sụp. + Phần 2: Còn lại: Con rùa cho ếch biết về cuộc sống của mình ngồi biển đơng.