1. Hình ảnh của người mẹ trong ký ức đứa con xa nhà
- Hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ: Tình cờ ngửi thấy mùi xơi và hương khói bếp.
- Hình ảnh người mẹ trong kí ức con: hình ảnh hiền từ, đảm đang, chịu thương chịu khó, thương con với hành động nhặt lá về đun bếp để thổi nồi xôi thơm lừng cho con ăn
- Người mẹ cùng nồi cơm nếp quê hương làm bồi hồi lòng người con xa xứ khi nhắc lại
→ Tuy đi xa nhà nhưng người lính khơng thể nào qn bóng hình quen thuộc cùng nồi cơm nếp đầy tình thương của mẹ
2. Tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương đất nước
- Ở khổ thơ thứ 3, người lính đã dành những tình cảm nhớ thương và kính u da diết dành cho mẹ mình và tổ quốc “Con quên làm sao được… Chia đều nỗi nhớ thương”.
+ Tình cảm thiêng liêng của người con dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính u đã sinh ra và u thương mình.
- Những tình cảm, cảm xúc ấy cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi “gặp lá cơm nếp” vì đây chính là mũi vị của quê hương
- Người lính ấy nhớ tới hương vị của xơi nếp từ những ngày thơ bé, khi được mẹ nấu cho và thưởng thức trên chính q hương của mình.
- Mùi xơi đã mang đậm dấu ấn của tình mẹ, của quê hương để rồi sau này khi đi đâu về đâu, tình cờ ngửi thấy hương vị quen thuộc ấy, anh cũng nhớ tới quê hương và người mẹ kính u của mình.
- Ở khổ cuối chỉ có 2 câu chỉ có 2 câu nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương da diết + Cảnh vật cũng như hiểu lịng người lính, thơm mãi mùi vị q hương
→ Tình cảm của người lính dành tình u mãnh liệt cho mẹ và quê hương,kèm những ký ức gợi nhớ về hình ảnh quen thuộc
Nội dung chính Gị Me - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức A. Nội dung chính Gị Me
Bài văn là nỗi nhớ của nhà thơ – một người con sống xa quê về thiên nhiên, con người Gò Me.
B. Bố cục Gò Me
Gồm 3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “người tôi yêu”: Cảnh sắc Gò Me hiện lên qua nỗi nhớ của nhà thơ
+ Phần 2: Tiếp theo đến “lụa mềm lửng lơ”: Hình ảnh người dân Gị Me + Phần 3: Còn lại: Giai điệu quê hương trong lòng tác giả