Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Chiều Sơng Thương 1 Vẻ đẹp con sông Thương khi chiều buông

Một phần của tài liệu Nội dung chính tác phẩm ngữ văn lớp 7 (Trang 34 - 35)

1. Vẻ đẹp con sông Thương khi chiều buông

- Buổi chiều thu man mác buồn của người con đi xa xứ về thăm quê mắt như ôm trùm cảnh vật, hồn như đang nhập vào cảnh vật, bước chân thì “dùng dằng”, níu giữ, vấn vương.

+ Hoa quan họ nở tím,dùng dằng níu lịng chàng trai xa quê

+ Cánh buồm, dịng sơng, đám mây, đều được nhân hóa, mang cảm xúc con ngườ đưa đón, như mừng vui gặp gỡ người đi xa trở về

- Chiều thu đẹp thơ mộng bên sông Thương, thuộc vùng Bố Hạ, Việt Yên là thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật, được miêu tả và cảm nhận

+ màu xanh của lúa

- Cảnh vật đồng quê từ đường nét đến màu sắc đều tiềm tàng sức sồn đủ đầy, no ấm + Sắc mặt mùa mang

+ Thịnh vượng + Sông màu nâu + Sông màu biếc

+ Nắng thu thu trải đầy + Trăng non múi bưởi

→ Cảnh sắc quê hương chiều thu thật hữu tình, thơ mộng

2. Cảm xúc của người con xa quê

- Cảm giác buâng khuâng trìu mến trước cảnh đẹp quê nhà - Lưu luyến, vấn vương cảnh vật bên dịng sơng Thương

- Dịng sơng q hương quen thuộc như đang gợi nhớ tác giả về những ngày thơ ấu - Cảm xúc bồi hồi khiến chàng trai cất tiếng hát

→Người con xa xứ về thăm quê hương cảm giác bồi hồi, xúc động, xiết bao thương nhớ trước cảnh đẹp quê nhà.

Nội dung chính Chuyện cơm hến - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức A. Nội dung chính Chuyện cơm hến

Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành cho món ăn q hương mình.

B. Bố cục Chuyện cơm hến

Có thể chia văn bản thành 2 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến “những “đồ giả””): Món cơm hến, đặc sản xứ Huế

- Phần 2 (cịn lại): Món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa của Huế

Một phần của tài liệu Nội dung chính tác phẩm ngữ văn lớp 7 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)