1. Hiện tượng Trái Đất nóng lên
- Sự biến đổi khác thường của thời tiết
+ Thông thường hoa thủy tiên nở vào tháng 3 năm nay nở vào đầu tháng 1
+ Nhiệt độ trung bình chỉ cần tăng lên một chút là thời tiết cũng thay đổi rất nhiều + Trái Đất nóng hơn, tốc độ bốc hơi nước thay đổi là nguyên nhân xuất hiện những trận mưa bão lớn
- Tác giả đã giải thích sự khác nhau về khí hậu ở hai thái cực + Ẩm ướt hơn, khổ hạn hơn
- Sự nhầm lẫn khi dùng thuật ngữ” sự nóng lên của Trái Đất”
+ Nó gợi lên một sự đồng nhất từ từ xảy ra , chủ yếu muốn nhắc đến nhiệt độ hiện
tượng đó hoàn toàn khơng xảy ra vấn đề gì
+Nhưng thực tế khí hậu của Trái Đất đang diễn ra khác hẳn
+ Nhanh hơn tốc độ biến đổi của tự nhiên
+ Làm ảnh hưởng trực tiếp lên đời sống con người tiêu cực nhiều hơn tích cực - Tác giả làm rõ vấn đề bằng đưa ra dẫn chứng minh họa của trang CNN. Com
- Tác giả đã dẫn chứng hàng loạt các tài liệu để thấy rõ thực trạng vấn đề - Hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra đến tận mùa hè 2008
+Thành phố Xi-đa Ra-pít bị lụt
+ Mực nước sông lên đỉnh điểm 9,1m, chưa bao giờ thấy - Vấn đề thiên tai thay đổi do trái đất nóng lên đáng báo động
+Thường khi phá kỉ lục, bạn chỉ có thể vượt qua mức cũ từ 2,5cm đến 5cm
+ Tuy nhiên hiện nay cao tới 1,8m
→ Hiện tượng trái đất nóng lên đang rất cấp bách, sự biến đổi này diễn ra rất rõ rệt,và ngày càng nghiêm trọng
Nội dung chính Trở gió - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức A. Nội dung chính Trở gió
Văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư kể về trận gió chướng (gió mùa) cuối năm với sự biến đổi của cảnh vật cũng như sự thay đổi trong cách cảm, cách nghĩ của con người. Thơng qua đó, tác giả thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, mùi vị quê hương chỉ có ở nơi quê nhà Nam Bộ mới có.
B. Bố cục Trở gió
Gồm 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “bắt đầu rụng xuống”: Tâm trạng ngổn ngang của tác giả khi mùa gió chướng về.
+ Phần 2: Cịn lại: Sự mong chờ và tình cảm của tác giả với những cơn gió chướng.