và theo môn
STT Môn [1] [2] [3] [4] 1 Taekwondo 7 5 2 14 2 Thể hình 6 1 3 10 3 Điền kinh 5 6 0 11 4 PencakSilat 6 4 3 13 5 Kickboxing 1 3 1 5 6 Wushu 9 2 0 11 7 Xe đạp 7 2 0 9 8 Võ cổ truyền 0 5 5 10 9 Vovinam 5 0 0 5 10 Boxing 4 0 0 4 11 Thuyền TT 0 2 0 2 12 Canoeing 0 0 6 6 Tổng cộng 50 30 20 100
Nguồn: Tính tốn từ điều tra của Tác giả Hình 2.2: Phân loại mẫu điều tra theo đội tuyển
[1]: Số mẫu thuộc đội tuyển năng khiếu [2]: Số mẫu thuộc đội tuyển trẻ
[3]: Số mẫu thuộc đội tuyển tỉnh [4]: Tổng số mẫu điều tra
Bảng 2.2: Tỷ lệ % số vận động viên điều tra trong tổng số vận động viên của các đội tuyển (năng khiếu, trẻ, tuyển)
STT Môn
Đội Năng
khiếu Đội trẻ Đội tuyển Tổng cộng
[1] [2] [3] [1] [2] [3] [1] [2] [3] [1] [2] [3] 1 Taekwondo 19 7 36,8 9 5 55,6 3 2 66,7 31 14 45,2 2 Thể hình 6 6 100,0 3 1 33,3 8 3 37,5 17 10 58,8 3 Điền kinh 17 5 29,4 8 6 75,0 4 0 0,0 29 11 37,9 4 PencakSilat 10 6 60,0 7 4 57,1 5 3 60,0 22 13 59,1 5 Kickboxing 8 1 12,5 5 3 60,0 1 1 100,0 14 5 35,7 6 Wushu 10 9 90,0 5 2 40,0 2 0 0,0 17 11 64,7 7 Xe đạp 18 7 38,9 9 2 22,2 10 0 0,0 37 9 24,3 8 Võ cổ truyền 15 0 0,0 10 5 50,0 5 5 100,0 30 10 33,3 9 Vovinam 10 5 50,0 6 0 0,0 6 0 0,0 22 5 22,7 10 Boxing 15 4 26,7 5 0 0,0 3 0 0,0 23 4 17,4 11 Thuyền TT 0 0 0,0 9 2 22,2 1 0 0,0 10 2 20,0 12 Canoeing 13 0 0,0 5 0 0,0 5 6 120,0 23 6 26,1 Tổng cộng 141 50 35,5 81 30 37,0 53 20 37,7 275 100 36,4
Nguồn: Tính tốn từ điều tra của tác giả
[1]: Tổng số VĐV của các đội tuyển [2]: Số VĐV chọn mẫu điều tra [3]: Tỷ lệ % mẫu
Tổng số mẫu điều tra là 100 VĐV trong tổng số 275 VĐV, chiếm tỷ lệ 36,4% trong tổng số VĐV. Trong đó, số VĐV đội năng khiếu được chọn là 50 VĐV trong tổng số 141 VĐV năng khiếu, đạt 35,5%, số VĐV đội trẻ được chọn là 30 VĐV trong tổng số 81 VĐV thuộc đội trẻ, đạt 37,0% và số VĐV đội tuyển được chọn là 20 VĐV trong tổng số 53 VĐV thuộc đội tuyển, đạt 37,7%. Trong số 36,4% VĐV được chọn mẫu thì mơn được chọn mẫu nhiều nhất là các môn: Wushu chiếm tỷ lệ 64,7%, PencakSilat chiếm 59,1% và mơn Thể hình chiếm 58,8%; các mơn có ít VĐV được chọn mẫu như: mơn Boxing, chiếm tỷ lệ 17,4%, môn Thuyền truyền
Lãnh đạo quản ly 11% Chuyên gia 6%
Chuyên gia
Lãnh đạo quản ly HLV trưởng HLV
HLV 55%
HLV trưởng 28%
thống, chiếm tỷ lệ 20% và có một số VĐV của các mơn thuộc các đội tuyển không được chọn mẫu là do các VĐV đa được cử tham gia tập huấn và thi đấu các giải.
Ngoài ra, còn dùng phương pháp phỏng vấn bằng phiếu, qua đó tham khảo ý kiến các chuyên gia, các HLV, HLV trưởng và các nhà quản lý về thể thao có kinh nghiệm trong việc quản lý và đào tạo vận động viên để điều tra thực trạng về các chính sách đối với vận động viên để có thêm cơ sở nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện các chính sách. Đối tượng phỏng vấn gồm có: Tiến sĩ Âu Xuân Đơn - Phó giám đốc Sở văn hóa, thể thao và Du lịch (phụ trách thể thao); Ông Huỳnh Quang Minh - Hiệu trưởng Trường Năng khiếu thể thao; Ông Võ Hoàng Phong - Giám đốc Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao; 05 Huấn luyện viên trưởng thuộc các mơn: Thể hình, Điền kinh, PencakSilat, Đua thuyền, Võ cổ truyền và 10 huấn luyện viên thuộc các mơn: Thể hình, Điền kinh, Xe đạp, Võ cổ truyền, Vovinam, Boxing…
Hình 2.3: Phân loại các đối tượng chọn phỏng vấn
Để tìm hiểu về các mặt thuận lợi cũng như khó khăn trong phát triền thể thao thành tích cao; Các ý kiến về chính sách đối với vận động viên và các kiến nghị về giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo và huấn luyện vận động viên thể thao thành tích cao, chúng tơi đa tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn (Mẫu phiếu phỏng vấn - xem phụ lục 2) để phỏng vấn các chuyên gia, lanh đạo quản lý, HLV
trưởng và HLV các môn thể thao trong lĩnh vực thể thao thành tích cao tỉnh An Giang. Trong số các đối tượng được chọn để phỏng vấn có 6% là chuyên gia về thể thao (Tiến sĩ Âu Xuân Đôn), 11% là Lanh đạo quản lý về thể thao (Ông Huỳnh Quang Minh và Ông Võ Hoàng Phong), 28% là HLV trưởng các môn thuộc Trung tâm Huấn luyện & Thi đấu thể thao và có 55% là HLV các môn thuộc Trường Năng khiếu thể thao.
2.3.Thu thập sô liệu
Thu thập tài liệu thứ cấp: Thực hiện trên cơ sở rà sốt, hệ thống hóa các chính sách có liên quan đến vận động viên thể thao thành tích cao, tình hình hoạt động của ngành thể thao tỉnh An Giang, hoạt động của các vận động viên thể thao thành tích cao, thành tích thi đấu của các vận động viên.
Thông tin sơ cấp: Thực hiện việc điều tra thu thập số liệu bằng phiếu hỏi đối với các vận động viên thuộc các đội tuyển năng khiếu, đội tuyển trẻ và đội tuyển tỉnh tại hai điểm nghiên cứu là Trường Năng khiếu thể thao và Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao tỉnh An Giang. (Mẫu phiếu điều tra vận động viên - xem phụ lục 1). Đồng thời thực hiện phỏng vấn đối với chuyên gia thể thao, lanh đạo quản lý về thể thao, HLV trưởng và HLV các môn thể thao trong lĩnh vực thể thao thành tích cao tỉnh An Giang (Đối tượng phỏng vấn - xem hình 2.4; Mẫu phiếu phỏng vấn - xem phụ lục 2).
2.4.Phương pháp phân tích
Thực hiện tổng hợp dữ liệu từ phiếu điều tra vận động viên bằng Microsoft Ecxel. Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata để thống kê mô tả đưa ra bằng chứng và dữ liệu định lượng cho nghiên cứu.
Thực hiện tổng hợp các ý kiến phỏng vấn các chuyên gia, lanh đạo quản lý về thể thao, các huấn luyện viên trưởng, huấn luyện viên các môn thể thao, tìm ra các thơng tin định tính để phân tích thực trạng về các chính sách đối với vận động viên thể thao thành tích cao cũng như những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến trình độ tập luyện và thành tích thi đấu của các vận động viên tại điểm nghiên cứu.
2.5.Thời gian tổ chức nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ tháng 09/2014 đến tháng 05/2015 được và chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ tháng 09/2014 đến 12/2014: Xác định vấn đề nghiên cứu, viết ý tưởng nghiên cứu, lập đề cương và kế hoạch nghiên cứu. Thiết kế phiếu điều tra VĐV và phiếu phỏng vấn các chuyên gia thể thao, liên hệ lập danh sách các VĐV điều tra, phát phiếu điều tra và tiến hành phỏng vấn chuyên gia.
Giai đoạn 2: Từ tháng 01/2015 đến 02/2015: Thu thập các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu (Thông tin thứ cấp), thu hồi phiếu điều tra VĐV, phiếu phỏng vấn chuyên gia, tổng hợp các dữ liệu thu thập được và xử lý số liệu.
Giai đoạn 3: Từ tháng 03/2015 đến 04/2015: Viết luận văn và chỉnh sửa theo góp ý của giáo viên hướng dẫn.
Giai đoạn 4: Tháng 05/2015: Hoàn thiện luận văn, nộp luận văn và chuẩn bị báo cáo luận văn.
Kết luận: Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở điều tra trực tiếp 100
vận động viên thể thao thành tích cao (Trong đó, số VĐV thuộc đội năng khiếu chiếm 35,5% trong tổng số các VĐV tuyến năng khiếu, số VĐV thuộc đội trẻ chiếm 37% trong tổng số các VĐV tuyến trẻ và số VĐV thuộc đội tuyển chiếm 38,5% trong tổng số các VĐV tuyến tuyển) và thực hiện phỏng vấn một số đối tượng am hiểu về thể thao (Trong đó có 6% là chuyên gia về thể thao, 11% là Lanh đạo quản lý về thể thao, 28% là HLV trưởng các môn thuộc Trung tâm Huấn luyện & Thi đấu thể thao và có 55% là HLV các môn thuộc Trường Năng khiếu thể thao), ở chương này đề tài đa xây dựng được khung phân tích xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến trình độ tập luyện và thành tích thi đấu của vận động viên như: các chế độ chính sách đối với VĐV, kỹ năng huấn luyện hay trình độ chun mơn của HLV, cơ sở vật chất và dụng cụ tập luyện….
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các chính sách đơi với vận động viên thể thao thành tích cao
3.1.1.Chính sách về chế độ dinh dưỡng đặc thù đôi với vận động viên
Thực hiện theo Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND ngày 04 tháng 10 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc ban hành chế độ dinh dưỡng đặc thù đối với vận động viên, huấn luyện viên thể thao thành tích cao của tỉnh An Giang.
Đối tượng áp dụng là VĐV, HLV thể thao đang tập luyện, huấn luyện tại các trung tâm đào tạo, huấn luyện thể thao, các trường năng khiếu thể thao hoặc đang làm nhiệm vụ tại các giải thể thao thành tích cao: đại hội thể dục thể thao toàn quốc, giải vô địch quốc gia, giải trẻ quốc gia hàng năm từng môn thể thao, giải vô địch từng môn thể thao của tỉnh.
Phạm vi áp dụng: Đội tuyển tỉnh, Đội tuyển trẻ tỉnh và Đội tuyển năng khiếu các cấp.
Chế độ dinh dưỡng được tính bằng tiền cho một ngày tập trung tập luyện, thi đấu của một vận động viên, huấn luyện viên.
Bảng 3.1: Chế độ dinh dưỡng đối với vận động viên trong thời gian tập trung tập luyện
Số TT
Vận động viên, huấn luyện viên theo cấp đội tuyển
Mức dinh dưỡng (Đơn vị tính: đồng/người/ngày)
1 Đội tuyển tỉnh 150.000
2 Đội tuyển trẻ tỉnh 120.000
3 Đội tuyển năng khiếu các cấp 90.000
Bảng 3.2: Chế độ dinh dưỡng đối với VĐV trong thời gian tập trung thi đấu
Số TT
Vận động viên, huấn luyện viên theo cấp đội tuyển
Mức dinh dưỡng (Đơn vị tính: đồng/người/ngày)
1 Đội tuyển tỉnh 200.000
2 Đội tuyển trẻ tỉnh 150.000
3 Đội tuyển năng khiếu các cấp 150.000
Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, 2012 Ngoài ra, đối với VĐV được cử tham gia tập huấn tại các Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia trên cả nước thì khơng được hưởng thêm chế độ dinh dưỡng đặc thù mà chỉ hưởng mức như đang tập luyện tại đơn vị. Với chế độ dinh dưỡng như trên thì đối với một số mơn có cường độ tập luyện cao và chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt như: mơn thể hình, canoeing, xe đạp, thuyền truyền thống và võ cổ truyền…sẽ không đủ dinh dưỡng để tập luyện và thi đấu.