Phân loại các đối tượng chọn phỏng vấn

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá chính sách đối với vận động viên thể thao thành tích cao tỉnh an giang (Trang 45)

Để tìm hiểu về các mặt thuận lợi cũng như khó khăn trong phát triền thể thao thành tích cao; Các ý kiến về chính sách đối với vận động viên và các kiến nghị về giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo và huấn luyện vận động viên thể thao thành tích cao, chúng tôi đa tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn (Mẫu phiếu phỏng vấn - xem phụ lục 2) để phỏng vấn các chuyên gia, lanh đạo quản lý, HLV

trưởng và HLV các môn thể thao trong lĩnh vực thể thao thành tích cao tỉnh An Giang. Trong số các đối tượng được chọn để phỏng vấn có 6% là chuyên gia về thể thao (Tiến sĩ Âu Xuân Đôn), 11% là Lanh đạo quản lý về thể thao (Ông Huỳnh Quang Minh và Ông Võ Hoàng Phong), 28% là HLV trưởng các môn thuộc Trung tâm Huấn luyện & Thi đấu thể thao và có 55% là HLV các mơn thuộc Trường Năng khiếu thể thao.

2.3.Thu thập sô liệu

Thu thập tài liệu thứ cấp: Thực hiện trên cơ sở rà sốt, hệ thống hóa các chính sách có liên quan đến vận động viên thể thao thành tích cao, tình hình hoạt động của ngành thể thao tỉnh An Giang, hoạt động của các vận động viên thể thao thành tích cao, thành tích thi đấu của các vận động viên.

Thông tin sơ cấp: Thực hiện việc điều tra thu thập số liệu bằng phiếu hỏi đối với các vận động viên thuộc các đội tuyển năng khiếu, đội tuyển trẻ và đội tuyển tỉnh tại hai điểm nghiên cứu là Trường Năng khiếu thể thao và Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao tỉnh An Giang. (Mẫu phiếu điều tra vận động viên - xem phụ lục 1). Đồng thời thực hiện phỏng vấn đối với chuyên gia thể thao, lanh đạo quản lý về thể thao, HLV trưởng và HLV các môn thể thao trong lĩnh vực thể thao thành tích cao tỉnh An Giang (Đối tượng phỏng vấn - xem hình 2.4; Mẫu phiếu phỏng vấn - xem phụ lục 2).

2.4.Phương pháp phân tích

Thực hiện tổng hợp dữ liệu từ phiếu điều tra vận động viên bằng Microsoft Ecxel. Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata để thống kê mô tả đưa ra bằng chứng và dữ liệu định lượng cho nghiên cứu.

Thực hiện tổng hợp các ý kiến phỏng vấn các chuyên gia, lanh đạo quản lý về thể thao, các huấn luyện viên trưởng, huấn luyện viên các mơn thể thao, tìm ra các thơng tin định tính để phân tích thực trạng về các chính sách đối với vận động viên thể thao thành tích cao cũng như những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến trình độ tập luyện và thành tích thi đấu của các vận động viên tại điểm nghiên cứu.

2.5.Thời gian tổ chức nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ tháng 09/2014 đến tháng 05/2015 được và chia làm 4 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ tháng 09/2014 đến 12/2014: Xác định vấn đề nghiên cứu, viết ý tưởng nghiên cứu, lập đề cương và kế hoạch nghiên cứu. Thiết kế phiếu điều tra VĐV và phiếu phỏng vấn các chuyên gia thể thao, liên hệ lập danh sách các VĐV điều tra, phát phiếu điều tra và tiến hành phỏng vấn chuyên gia.

Giai đoạn 2: Từ tháng 01/2015 đến 02/2015: Thu thập các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu (Thông tin thứ cấp), thu hồi phiếu điều tra VĐV, phiếu phỏng vấn chuyên gia, tổng hợp các dữ liệu thu thập được và xử lý số liệu.

Giai đoạn 3: Từ tháng 03/2015 đến 04/2015: Viết luận văn và chỉnh sửa theo góp ý của giáo viên hướng dẫn.

Giai đoạn 4: Tháng 05/2015: Hoàn thiện luận văn, nộp luận văn và chuẩn bị báo cáo luận văn.

Kết luận: Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở điều tra trực tiếp 100

vận động viên thể thao thành tích cao (Trong đó, số VĐV thuộc đội năng khiếu chiếm 35,5% trong tổng số các VĐV tuyến năng khiếu, số VĐV thuộc đội trẻ chiếm 37% trong tổng số các VĐV tuyến trẻ và số VĐV thuộc đội tuyển chiếm 38,5% trong tổng số các VĐV tuyến tuyển) và thực hiện phỏng vấn một số đối tượng am hiểu về thể thao (Trong đó có 6% là chuyên gia về thể thao, 11% là Lanh đạo quản lý về thể thao, 28% là HLV trưởng các môn thuộc Trung tâm Huấn luyện & Thi đấu thể thao và có 55% là HLV các môn thuộc Trường Năng khiếu thể thao), ở chương này đề tài đa xây dựng được khung phân tích xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến trình độ tập luyện và thành tích thi đấu của vận động viên như: các chế độ chính sách đối với VĐV, kỹ năng huấn luyện hay trình độ chun mơn của HLV, cơ sở vật chất và dụng cụ tập luyện….

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Các chính sách đơi với vận động viên thể thao thành tích cao

3.1.1.Chính sách về chế độ dinh dưỡng đặc thù đôi với vận động viên

Thực hiện theo Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND ngày 04 tháng 10 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc ban hành chế độ dinh dưỡng đặc thù đối với vận động viên, huấn luyện viên thể thao thành tích cao của tỉnh An Giang.

Đối tượng áp dụng là VĐV, HLV thể thao đang tập luyện, huấn luyện tại các trung tâm đào tạo, huấn luyện thể thao, các trường năng khiếu thể thao hoặc đang làm nhiệm vụ tại các giải thể thao thành tích cao: đại hội thể dục thể thao toàn quốc, giải vô địch quốc gia, giải trẻ quốc gia hàng năm từng môn thể thao, giải vô địch từng môn thể thao của tỉnh.

Phạm vi áp dụng: Đội tuyển tỉnh, Đội tuyển trẻ tỉnh và Đội tuyển năng khiếu các cấp.

Chế độ dinh dưỡng được tính bằng tiền cho một ngày tập trung tập luyện, thi đấu của một vận động viên, huấn luyện viên.

Bảng 3.1: Chế độ dinh dưỡng đối với vận động viên trong thời gian tập trung tập luyện

Số TT

Vận động viên, huấn luyện viên theo cấp đội tuyển

Mức dinh dưỡng (Đơn vị tính: đồng/người/ngày)

1 Đội tuyển tỉnh 150.000

2 Đội tuyển trẻ tỉnh 120.000

3 Đội tuyển năng khiếu các cấp 90.000

Bảng 3.2: Chế độ dinh dưỡng đối với VĐV trong thời gian tập trung thi đấu

Số TT

Vận động viên, huấn luyện viên theo cấp đội tuyển

Mức dinh dưỡng (Đơn vị tính: đồng/người/ngày)

1 Đội tuyển tỉnh 200.000

2 Đội tuyển trẻ tỉnh 150.000

3 Đội tuyển năng khiếu các cấp 150.000

Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, 2012 Ngoài ra, đối với VĐV được cử tham gia tập huấn tại các Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia trên cả nước thì không được hưởng thêm chế độ dinh dưỡng đặc thù mà chỉ hưởng mức như đang tập luyện tại đơn vị. Với chế độ dinh dưỡng như trên thì đối với một số mơn có cường độ tập luyện cao và chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt như: mơn thể hình, canoeing, xe đạp, thuyền truyền thống và võ cổ truyền…sẽ không đủ dinh dưỡng để tập luyện và thi đấu.

STT Môn [1] [2] [3] [4] [5] 1 Taekwondo 11 3 14 78,6 21,4 2 Thể hình 1 9 10 10,0 90,0 3 Điền kinh 11 0 11 100,0 0,0 4 PencakSilat 12 1 13 92,3 7,7 5 Kickboxing 4 1 5 80,0 20,0 6 Wushu 10 1 11 90,9 9,1 7 Xe đạp 4 5 9 44,4 55,6 8 Võ 6 4 10 60,0 40,0 9 Vovinam 5 0 5 100,0 0,0 10 Boxing 4 0 4 100,0 0,0 11 Thuyền TT 1 1 2 50,0 50,0 12 Canoeing 2 4 6 33,3 66,7 Tổng cộng 71 29 100 71,0 29,0

Nguồn: Tính tốn từ kết quả điều tra VĐV Hình 3.1: Phân loại vận động viên đủ và không đủ dinh dưỡng để tập luyện

[1]: Số VĐV đủ dinh dưỡng [4]: Tỷ lệ (%) VĐV đủ dinh dưỡng

[2]: Số VĐV không đủ dinh dưỡng [5]: Tỷ lệ (%) VĐV không đủ dinh dưỡng

[3]: Tổng số VĐV điều tra

Hình 3.2: Phân loại vận động viên đủ và không đủ dinh dưỡng theo các mơn thể thao

Qua kết quả nghiên cứu có 71% VĐV là có đủ dinh dưỡng để tập luyện, cịn lại 29% VĐV không đủ dinh dưỡng để tập luyện. Theo bảng 3.3, trong 29% VĐV không đủ dinh dưỡng để tập luyện: Mơn thể hình có 90% VĐV khơng đủ dinh dưỡng do có chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt khi tập luyện và thi đấu; Môn Canoeing có 66,7% VĐV khơng đủ dinh dưỡng; Mơn xe đạp có 55,6% VĐV; Mơn thuyền truyền thống có 50% VĐV và mơn Võ cổ truyền có 40% VĐV, do các mơn này là các mơn cần có chế độ dinh dưỡng cao. Kế đến là hai mơn Taekwondo và Kickboxing có tỷ lệ % VĐV không đủ dinh dưỡng lần lượt là 21,4% và 20%, các mơn cịn lại có tỷ lệ thấp nhất như: mơn Wushu có 9,1% VĐV và mơn PencakSilat có 7,7% VĐV. Như vậy cần phải xem xét và điều chỉnh chế độ dinh dưỡng sao cho phù hợp với tình hình tập luyện và thi đấu của các mơn.

Qua phỏng vấn các chuyên gia về thể thao thì vận động viên nếu thiếu dinh dưỡng sẽ có một (hoặc nhiều) trong những biểu hiện sau: Chuột rút, thiếu các vi chất dẫn đến các cơ thiếu sự đàn hồi và tốc độ trượt lên nhau kém nên các động tác kỹ thuật không nhanh nhạy hoặc thể trạng yếu, mệt mỏi dẫn đến không hoàn thành được các bài tập do huấn luyện viên đưa ra, một số vận động viên sẽ có biểu hiện sụt cân nhanh do năng lượng nạp vào không đủ so với nhu cầu tập luyện nên phải sử dụng năng lượng thừa của cơ thể dẫn đến bị sụt cân…

Khi luyện tập thể thao, quá trình trao đổi chất tăng cường, năng lượng và sự tiêu hao vật chất tăng lên, quá trình phản ứng của các men và các phản xạ được hoạt hố, có sự tích luỹ các sản phẩm axit và mất nước nên làm thay đổi hàng loạt các chất trong cơ thể. Vì thế vấn đề dinh dưỡng cho vận động viên có ý nghĩa vơ cùng quan trọng và là một trong những nhân tố tạo nên thành tích thể thao.

Dinh dưỡng hợp lý là phải bổ sung toàn diện những tiêu hao của vận động viên, là quá trình điều tiết sự trao đổi chất trong cơ thể, để kho dự trữ dinh dưỡng trong cơ thể vận động viên được đầy đủ. Vì vậy vận động viên là những người cần phải có một chế độ dinh dưỡng nghiêm khắc và đầy đủ nhất, có như vậy kết quả thi đấu và tập luyện của họ mới đạt được hiệu quả cao nhất.

3.1.2.Chính sách về chế độ tiền cơng tập luyện

Thực hiện theo Quyết định số 32/2011/QĐ-TTg ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Chính Phủ quy định về một số chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên thể thao được tập trung tập huấn và thi đấu và Thông tư Liên tịch số 149/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH-BVHTTDL ngày 12 tháng 09 năm 2012 của Liên Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xa hội và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 32/2011/QĐ-TTg ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về một số chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên thể thao được tập trung tập huấn và thi đấu.

Theo Quyết định số 32/2011/QĐ-TTg ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Chính Phủ thì vận động viên thể thao được tập trung tập huấn và thi đấu được trả công bằng tiền theo số ngày tập huấn hoặc thi đấu thực tế như sau:

Vận động viên thuộc đội tuyển của ngành, tỉnh: 80.000 đồng/ngày/người Vận động viên thuộc đội tuyển trẻ của ngành, tỉnh: 40.000 đồng/ngày/người

Vận động viên thuộc đội tuyển năng khiếu của ngành, tỉnh: 30.000 đồng/ngày/người

Bảng 3.4: Thống kê mức độ hài lòng của vận động viên về chế độ tiền công tập luyện và thi đấu

STT Môn

Đội Năng

khiếu Đội trẻ Đội tuyển Tổng cộng VĐV Tỷ lệ (%) VĐV Tỷ lệ (%) VĐV Tỷ lệ (%) VĐV Tỷ lệ (%) 1 Rất hài lòng 1 20,0 2 40,0 2 40,0 5 5,0 2 Hài lòng 3 14,3 6 28,6 12 57,1 21 21,0 3 Tạm được 30 58,8 17 33,3 4 7,8 51 51,0 4 Khơng hài lịng 16 69,6 5 21,7 2 8,7 23 23,0 5 Rất khơng hài lịng 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Tổng cộng 50 50,0 30 30,0 20 20,0 100 100,0

Nguồn: Tính tốn từ kết quả điều tra VĐV

Kết quả thống kê mức độ hài lòng của VĐV về chế độ tiền công tập huấn và thi đấu tại bảng 3.4 và hình 3.3 cho thấy: có 5% VĐV rất hài lịng về chế độ tiền cơng, 21% VĐV hài lòng, 51% VĐV cảm thấy tạm được, 23% VĐV khơng hài lịng và khơng có VĐV nào là rất khơng hài lịng về tiền công. Như vậy, tỷ lệ % VĐV khơng hài lịng về chế độ tiền cơng là 23%, cho thấy rằng chế độ tiền cơng tập huấn và thi đấu cịn thấp, chưa tương xứng với công sức tập luyện và thi đấu của VĐV, chưa đáp ứng được nhu cầu hồi phục của vận động viên.

Rất khơng hài lịng

0% Rất hài lòng 5%

Khơng hài lịng 23%

Hài lòng 21%

Rất hài lòng Hài lòng Tạm được Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Tạm được 51% 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 7,8 8,7 40 21,7 33,3 57,1 40 Tỷ lệ (%) 69,6 58,8 28,6 20 14,3 0 Không hài Rất khơng Rất hài lịng Hài lịng Tạm được

lịng hài lịng Mức độ hài lịng

Đội năng khiếuĐội trẻĐội tuyển

Hình 3.3: Phân loại mức độ hài lịng của vận động viên về chế độ tiền công tập luyện và thi đấu (Theo mức độ hài lịng)

Hình 3.4: Phân loại mức độ hài lịng của vận động viên về chế độ tiền cơng tập luyện và thi đấu (Theo đội tuyển)

Kết quả nghiên cứu tại hình 3.4 cho thấy: Trong 5% VĐV rất hài lịng về chế độ tiền cơng có 20% VĐV thuộc đội năng khiếu, 40% VĐV thuộc đội trẻ và 40% thuộc đội tuyển; Trong 21% VĐV hài lịng về tiền cơng thì có 14,3% VĐV

thuộc đội năng khiếu, 28,6% thuộc đội trẻ và 40% thuộc đội tuyển; Trong 51% VĐV cảm thấy tạm được thì có 58,8% thuộc đội năng khiếu, 33,3% thuộc đội trẻ và 7,8% thuộc đội tuyển; và cuối cùng là trong 23% VĐV khơng hài lịng thì có 69,6% VĐV thuộc đội năng khiếu, 21,7% thuộc đội trẻ và 8,7% thuộc đội tuyển. Như vậy, trong hai mức độ rất hài lịng và hài lịng thì tỷ lệ % VĐV thuộc đội năng khiếu là thấp nhất, kế đến là thuộc đội trẻ và tỷ lệ VĐV thuộc đội tuyển là cao nhất. Ngược lại, ở hai mức độ tạm được và khơng hài lịng thì tỷ lệ % VĐV thuộc đội năng khiếu là cao nhất, kế đến là thuộc đội trẻ và thấp nhất là tỷ lệ VĐV thuộc đội tuyển. Từ kết quả này chúng ta có thể thấy mức độ khơng hài lịng về tiền cơng cao nhất là ở VĐV thuộc năng khiếu do chế độ tiền cơng ở VĐV thuộc đội tuyển năng khiếu chỉ có 30.000 đồng/ngày/người, kế đến là VĐV thuộc đội trẻ được hưởng 40.000 đồng/ngày/người, trong khi đó tiền cơng của VĐV thuộc đội tuyển là 80.000 đồng/ngày/người, khoảng cách giữa đội năng khiếu và đội tuyển là khá lớn nên chưa khuyến khích tinh thần tập luyện của VĐV năng khiếu, ảnh hưởng đến việc phát triển thành tích và tạo ra lực lượng kế thừa trong thời gian tới.

3.1.3.Chế độ khi tham gia tập huấn

Khi được cử tham gia tập huấn, VĐV được hưởng các chế độ bao gồm: Tiền tàu xe, tiền di chuyển ngắn và tiền thuê phòng nghỉ. Tất cả các VĐV khi được cử tập huấn không được hưởng thêm tiền ăn. Đối với tiền tàu xe và tiền di chuyển ngắn thì được thanh tốn theo mức chi thực tế trên cơ sở bảng dự tốn kinh phí trước khi thi đấu, riêng tiền thuê phòng nghỉ được quy định như sau:

Vận động viên thuộc đội tuyển năng khiếu khi được cử tập huấn ngắn hạn (từ dưới 30 ngày trở xuống tại Thành phố Hà Nội, TPHCM, được th phịng nghỉ với mức chi khơng q 90.000 đồng/ngày/người. Tập huấn tại các thành phố là đô thị loại I thuộc tỉnh và các tỉnh thành còn lại: mức chi th phịng nghỉ khơng q

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá chính sách đối với vận động viên thể thao thành tích cao tỉnh an giang (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w