BÀI 6 CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN ĐÔNG NA MÁ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải VTH lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 35 - 43)

- Yêu cầu b) So với thời Đường, kinh tế thời Minh Thanh có điểm mới là: đã

BÀI 6 CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN ĐÔNG NA MÁ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ

TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

Câu 1 trang 23 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy khoanh tròn chỉ

một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Vương quốc mới nào không được thành lập ở khu vực Đông Nam Á khi quân Mông-Nguyên mở rộng xâm lược xuống khu vực này (thế kỉ XII)?

A. Vương quốc Su-khô-thay. B. Vương quốc A-út-thay-a. C. Vương quốc Lan Xang. D. Vương quốc Chăm-pa.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

2. Từ thế kỉ XIII, các tôn giáo được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á là A. Phật giáo tiểu thừa, Hồi giáo.

B. Đạo giáo, Phật giáo. C. Đạo giáo, Hồi giáo. D. Phật giáo và Công giáo.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

3. Nhiều chữ viết của các quốc gia trong khu vực thời kì này là sự tiếp thu và cải biến loại chữ viết nào?

A. Chữ Phạn của Ấn Độ. B. Chữ Hán của Trung Quốc. C. Chữ Chăm cổ.

D. Chữ Mã Lai cổ.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

Câu 2. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô ☐ trước các câu sau.

☐ Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI, ở Đơng Nam Á chủ yếu phát triển dịng văn học dân gian.

☐ Tất cả các cơng trình kiến trúc đền, chùa, tháp,... ở Đông Nam Á được xây dựng trong thời kì này đều là kiến trúc liên quan đến Phật giáo.

☐ Thành tựu về nghệ thuật điêu khắc, tạc tượng, phù điêu ở Đông Nam Á đều là kết quả của sự tiếp thu văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc.

Lời giải:

[ Đ ] Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc, người Việt sáng tạo ra chữ Nôm. [ S ] Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI, ở Đông Nam Á chủ yếu phát

triển dòng văn học dân gian.

[ S ] Tất cả các cơng trình kiến trúc đền, chùa, tháp,... ở Đơng Nam Á được xây

dựng trong thời kì này đều là kiến trúc liên quan đến Phật giáo.

[ S ] Thành tựu về nghệ thuật điêu khắc, tạc tượng, phù điêu ở Đông Nam Á đều

là kết quả của sự tiếp thu văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc.

Câu 3 trang 24 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy nối ơ chữ/hình

ảnh ở bên trái với ô chữ bên phải sao cho phù hợp về nội dung

a) Về Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XVI.

Lời giải: Yêu cầu a)

Câu 4 trang 25 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Khai thác đoạn tư

liệu sau,

Tư liệu. Vào thế kỉ XV, Ma-lắc-ca có lẽ là nơi duy nhất trên thế giới mà người ta

mua rất dễ dàng hàng hoá Trung Quốc (đồ sứ, tơ lụa, gương), Ấn Độ (ngọc trai, vải bơng mịn), Gia-va và Xu-ma-tra (thóc lúa, gia vị, vàng, trâu bị,...), Tây Á và châu Âu (hàng len), Đông Nam Á lục địa (gỗ trầm, gỗ đàn hương, đá quý, hồ tiêu, hương liệu),...

(Theo Lương Ninh (Chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.145)

Em hãy:

a) Gạch dưới từ/cụm từ thể hiện hoạt động kinh tế của Ma-lắc-ca. b) Từ đó, em có nhận xét gì về hoạt động kinh tế của vương quốc này?

Lời giải:

Yêu cầu a) Gạch dưới từ/cụm từ thể hiện hoạt động kinh tế của Ma-lắc-ca.

Vào thế kỉ XV, Ma-lắc-ca có lẽ là nơi duy nhất trên thế giới mà người ta mua rất dễ dàng hàng hoá Trung Quốc (đồ sứ, tơ lụa, gương), Ấn Độ (ngọc trai, vải bơng mịn), Gia-va và Xu-ma-tra (thóc lúa, gia vị, vàng, trâu bị,...), Tây Á và châu Âu (hàng len), Đông Nam Á lục địa (gỗ trầm, gỗ đàn hương, đá quý, hồ tiêu, hương liệu),...

Yêu cầu b) Nhận xét hoạt động kinh tế của vương quốc Ma-lắc-ca:

+ Hoạt động kinh tế của vương quốc Ma-lắc-ca diễn ra tấp nập.

+ Ma-lắc-ca có quan hệ bn bán với nhiều quốc gia, như: Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ở khu vực Tây Á, Đông Nam Á lục địa và các nước châu Âu…

Câu 5 trang 25 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy trình bày sơ

lược sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

Lời giải:

- Trên cơ sở các vương quốc phong kiến được hình thành ở giai đoạn trước, từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc này tiếp tục phát triển. - Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á, đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều vương quốc mới, như: vương quốc Su-khơ-thay- a; vơng quốc Lan Xang; vương triều Mơ-giơ-pa-hít; vương quốc Ma-lắc-ca… - Ở các vương quốc: bộ máy nhà nước được củng cố, luật pháp được hoàn thiện; kinh tế phát triển khá thịnh đạt; đời sống nhân dân ổn định, đạt được nhiều thành tựu trên lĩnh vực văn hóa.

a) Hãy hồn thành bảng hệ thống dưới đây về những thành tựu văn hoá tiêu biểu của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

Các lĩnh vực chủ yếu

Thành tựu tiêu biểu

Chữ viết Văn học

Tín ngưỡng - tơn giáo

Kiến trúc - điêu khắc

b) Từ kết quả trên, em rút ra nhận xét gì về các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

Lời giải: Yêu cầu a)

Các lĩnh vực chủ yếu

Thành tựu tiêu biểu

Chữ viết - Chữ viết: cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng, trên cơ sở tiếp thu chữ viết của Ấn Độ hoặc Trung Quốc

Văn học - Văn học dân gian và văn học viết phát triển mạnh với nhiều tác phẩm nổi tiếng.

Tín ngưỡng - tơn giáo - Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, như: lan Xang, Campuchia… - Hồi giáo được du nhập vào Đông Nam Á từ khoảng thế kỉ XI – XIII.

Kiến trúc - điêu khắc - Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo.

- Nhiều cơng trình tiêu biểu như: đền Ăng-co Vát, Ăng- co Thom ở Campuchia; chùa Vàng ở Mi-an-ma, chùa vàng ở Thái Lan…

Yêu cầu b) Nhận xét:

+ Từ nửa sau thế kỉ X – đầu thế kỉ XVI, nhân dân Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực văn hóa.

+ Những thành tựu văn hóa của cư dân Đơng Nam Á đã đóng góp lớn vào kho tàng văn minh nhân loại.

+ Nhiều thành tựu văn hóa của cư dân Đơng Nam Á vẫn phát huy giá trị cho đến ngày nay.

Câu 7 trang 26 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy thể hiện trên

trục thời gian và viết vào chỗ (...) tương ứng một số sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

Lời giải:

Câu 8 trang 26 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Tìm hiểu thêm về

đến nửa đầu thế kỉ XVI mà em ấn tượng nhất và viết bài giới thiệu về thành tựu đó.

Lời giải:

(*) Bài tham khảo: giới thiệu Thánh địa Mỹ Sơn

- Thánh địa Mỹ Sơn là quần thể di sản mang kiến trúc của người Chăm-pa cổ thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Khu vực này có đường kính rộng khoảng 2km với hơn 70 ngôi đền tháp khác nhau mang nhiều nét kiến trúc lịch sử tiêu biểu cho từng giai đoạn phát triển của Chăm-pa cổ.

- Thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng trong khoảng các thế kỉ VI – XI, đây là nơi dùng để thờ cúng thần Shiva.

- Kiến trúc thánh địa Mỹ Sơn với thiết kế độc đáo, tinh xảo, mang đậm dấu ấn được chia làm 6 loại đặc trưng: phong cách cổ, Hòa Lai, Mỹ Sơn, Ponagar, Đồng Dương và phong cách của người dân Bình Định.

- Hiện nay, Thánh địa Mĩ Sơn là một trong những điểm đến lí tưởng của du khách khơng chỉ trong nước mà con có du khách nước ngồi.

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải VTH lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)