Nhận xét: Lý Thường Kiệt đã chủ động lựa chọn việc kết thúc chiến tranh vớ

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải VTH lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 78 - 88)

quân Tống bằng biện pháp giảng hịa. Điều này có ý nghĩa và tác dụng to lớn là: + Giữ vững nền độc lập, tự chủ của Đại Việt.

+ Duy trì được quan hệ bang giao giữa Đại Việt và nhà Tống.

+ Tránh hi sinh, tổn thất xương máu cho cả Đại Việt và Tống, đồng thời cho thấy thiện chí hịa bình của nhân dân Đại Việt.

Câu 3 trang 43 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy điền từ/cụm từ

thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các dữ liệu sau về ý nghĩa của chiến thắng trên sông Như Nguyệt.

sự lãnh đạo sáng suốt của nhân dân Đại Việt Lý Thường Kiệt đánh tan cuộc xâm lược nền độc lập dân tộc

1. Trận chiến trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt đã………… của quân Tống. 2. Chiến thắng Như Nguyệt đã bảo vệ vững chắc ……......

3. Chiến thắng Như Nguyệt đã thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống ngoại xâm.......

4. Chiến thắng Như Nguyệt chứng tỏ .............. chứng tỏ trí tuệ, tài năng của .............

Lời giải:

1. Trận chiến trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt đã đánh tan cuộc xâm lược của quân Tống.

2. Chiến thắng Như Nguyệt đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

3. Chiến thắng Như Nguyệt đã thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

4. Chiến thắng Như Nguyệt chứng tỏ sự lãnh đạo sáng suốt, chứng tỏ trí tuệ, tài năng của Lý Thường Kiệt.

Câu 4 trang 44 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức:

a) Vẽ, tô màu các mũi tên và kí hiệu khác phù hợp thể hiện cuộc tiến cơng của quân Lý

b) Hãy chỉ ra nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý năm 1075

Lời giải: Yêu cầu a)

Yêu cầu b) Nét độc đáo: Chủ động thực hiện “tiến công trước để tự vệ”, khi đạt

Câu 5 trang 44 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy cho biết vai trò

của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).

Lời giải:

- Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống: + Lý Thường Kiệt là Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến.

+ Ông đã đề ra chủ trương, đường lối đúng đắn, sáng tạo, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống.

+ Thái úy Lý Thường Kiệt cũng là người chủ động quyết định kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hồ bình để “khơng nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu” của nhân dân, lại tỏ rõ thiện chí hịa bình của dân tộc Đại Việt.

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo

Câu 6 trang 45 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Dựa vào kiến thức

đã học, hoàn thành bảng dưới đây để thấy được những điểm giống và khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ X và thế kỉ XI.

Nội dung Cuộc kháng chiến chông Tống thế kỉ X Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ XI Thời gian Người lãnh đạo Kết quả Ý nghĩa Lời giải:

Nội dung Cuộc kháng chiến chông Tống thế kỉ X Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ XI Thời gian 980 - 981 1075 - 1077 Người lãnh đạo

Lê Hoàn Lý Thường Kiệt

Ý nghĩa - Đánh tan cuộc xâm lược của nhà Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

- Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm của nhân dân Đại Cồ Việt.

- Đánh tan cuộc xâm lược của nhà Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

- Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt.

Câu 7 trang 45 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Theo em, cuộc kháng

chiến chống Tống của nhà Lý đã để lại những bài học gì cho cơng cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

Lời giải:

- Bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống Tống:

+ Nghiên cứu, đánh giá đúng tình hình, dự báo sớm những âm mưu và hành động của kẻ thù.

+ Kiên định đường lối đánh giặc, nêu cao tinh thần đoàn kết của nhân dân và ý chí quyết chiến quyết thắng.

+ Chủ động xây dựng các tuyến phòng thủ để chống giặc, lợi dụng địa thế hiểm trở của tự nhiên để trận địa chiến đấu.

+ Lòng nhân nghĩa, u chuộng hịa bình.

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo

Bài 13. ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (1226 - 1400)

Câu 1 trang 45 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy khoanh tròn chỉ

một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Ý nào không phản ánh đúng về bối cảnh thành lập nhà Trần? A. Lúc này, nhà Lý ngày càng suy yếu.

B. Nhà Lý phải dựa vào họ Trần để đánh dẹp các thế lực chống đối. C. Họ Trần từng bước thâu tóm quyền lực.

D. Vua Lý Huệ Tông bị ép nhường ngôi cho Trần Cảnh.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

2. Đơn vị hành chính cấp cơ sở phổ biến nhất dưới thời Trần là gì? A. Giai. B. Sách. C. Phường. D. Xã. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

3. Điểm giống nhau về tổ chức quân đội thời Trần so với thời Lý là gì? A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.

B. Chủ yếu dựa vào dân binh các làng xã. C. Được tổ chức thành nhiều đạo.

D. Chủ trương quân đội “cốt tinh nhuệ, không cốt đồng”.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

4. Ý nào không phản ánh đúng những chủ trương, biện pháp để phục hồi và phát triển

nông nghiệp của nhà Trần?

A. Tích cực khai hoang, giảm tơ thuế cho nhân dân. B. Đắp đê phòng lụt, xây dựng các cơng trình thuỷ lợi. C. Cho phép quý tộc tôn thất lập điền trang, thái ấp.

D. Du nhập nhiều kĩ thuật canh tác và giống cây mới từ bên ngoài.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

5. Các cửa biển trở thành nơi buôn bán nhộn nhịp với thương nhân nước ngoài thời Trần là

A. Vân Đồn.

B. Vân Đồn, Hội Thống. C. Hội An, Thanh Hà. D. Long Biên, Vân Đồn.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B

6. Các tầng lớp chính trong xã hội thời Trần là gì?

A. Q tộc, nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân, nơng nơ, nơ tì. B. Q tộc, nơng dân, thương nhân, nơ tì.

C. Tầng lớp thống trị, tầng lớp bị trị.

D. Quan lại, nông dân, thương nhân, thợ thủ công.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

7. Nội dung nào sau đây khơng phản ánh đúng chính sách của nhà Trần đối với giáo dục?

A. Quốc Tử Giám được mở rộng để đào tạo con em quý tộc, quan lại. B. Nhiều trường tư được khuyến khích thành lập.

C. Các kì thi Nho học được tổ chức quy củ.

D. Cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu để khuyến khích học tập.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

Câu 2 trang 47 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) về nội dung lịch sử vào ô ☐ trước các câu sau.

☐ Bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Trần được hoàn thiện " thời Lý.

☐ Các vua Trần sau khi nhường ngơi cho con, xưng Thái Thượng hồng và vẫn tham gia vào việc quản lí đất nước.

☐ Nhà Trần chia cả nước thành 12 đạo (lộ, phủ).

☐ Nhà Trần tăng cường quản lí các địa phương, nhất là các khu vực miền núi, biên viễn.

☐ Kinh đơ Thăng Long dưới thời Trần hình thành rất nhiều phường nghệ và bn bán rất sầm uất.

☐ Thời Trần, Nho giáo chiếm địa vị độc tơn, vai trị của Phật giáo ngày càng suy giảm.

☐ Các kì thi Nho học dưới thời Trần chưa được tổ chức quy củ.

Lời giải:

[ Đ ] Bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Trần được hoàn thiện

hơn thời Lý.

[ Đ ] Các vua Trần sau khi nhường ngơi cho con, xưng Thái Thượng hồng và

vẫn tham gia vào việc quản lí đất nước.

[ S ] Nhà Trần chia cả nước thành 12 đạo (lộ, phủ).

[ Đ ] Nhà Trần tăng cường quản lí các địa phương, nhất là các khu vực miền núi,

biên viễn.

[ Đ ] Kinh đô Thăng Long dưới thời Trần hình thành rất nhiều phường nghệ và

bn bán rất sầm uất.

[ S ] Thời Trần, Nho giáo chiếm địa vị độc tơn, vai trị của Phật giáo ngày càng

suy giảm.

[ S ] Các kì thi Nho học dưới thời Trần chưa được tổ chức quy củ.

Câu 3 trang 47 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy hoàn thiện sơ

Lời giải: * Sơ đồ:

- Bộ máy nhà nước thời Trần có sự kế thừa, học hỏi từ bộ máy nhà nước thời Lý, xong đã có sự hồn thiện, kiện toàn hơn.

- Điểm đặc biệt: nhà Trần thiết lập chế độ Thái thượng hồng (vua chỉ ở ngơi một thời gian rồi nhường ngai vàng cho con, xưng Thái thượng hồng, cùng quản lí đất nước).

Câu 4 trang 48 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy nối cơng trình

ở cột bên trái với địa phương ở cột bên phải sao cho phù hợp

Lời giải:

Ghép nối: 1 – b); 2 – c); 3 – d); 4 – a)

Câu 5 trag 49 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy viết tiếp những

nội dung thích hợp để hồn thiện các câu dưới đây.

1. Phật Hồng Trần Nhân Tơng là người sáng lập ra……….. 2. Quốc Tử Giám…………………

3. Một số bộ sử lớn được biên soạn dưới thời Trần là………………

4. Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tổng bí truyền thư là những tác phẩm quân sự của………

5. ............... là thầy thuốc nổi tiếng nhất thời Trần, chuyên nghiên cứu và viết sách về y học.

6. Sự phát triển của dịng văn học chữ Nơm thời Trần có ý nghĩa là………….

1. Phật Hồng Trần Nhân Tơng là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm Yên

Tử.

2. Quốc Tử Giám được mở rộng, là nơi dạy học cho các hoàng tử và con em

quý tộc, quan lại cao cấp.

3. Một số bộ sử lớn được biên soạn dưới thời Trần là Đại Việt sử kí.

4. Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tổng bí truyền thư là những tác phẩm quân sự của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

5. Tuệ Tĩnh là thầy thuốc nổi tiếng nhất thời Trần, chuyên nghiên cứu và viết

sách về y học.

6. Sự phát triển của dịng văn học chữ Nơm thời Trần có ý nghĩa là khẳng định

sự tự chủ trong ngơn ngữ và văn hóa của dân tộc Đại Việt.

Câu 6 trang 48 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy hoàn thành bằng

hệ thống dưới đây về những nét chính của tình hình chính trị kinh tế, xã hội, văn hoá thời Trần.

Lĩnh vực Tình hình

Chính trị Kinh tế Xã hội

Văn hóa - Tư tưởng – tơn giáo: - Giáo dục:

- Khoa học – kĩ thuật: - Văn học – nghệ thuật:

Lời giải:

Lĩnh vực Tình hình

Chính trị - Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện hơn so với thời Lý - Quân đội được tổ chức quy củ, thi hành chính sách “ngụ binh ư nơng”

- Ngoại giao: Quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng; kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Kinh tế - Nhà nước thu hành nhiều chính sách khuyến khích sự phát triển của sản xuất nông nghiệp.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng được nhà nước quan tâm và có những bước phát triển mới.

Xã hội - Xã hội tiếp tục có sự phân hóa.

- Lực lượng thống trị (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền.

- Lực lượng bị thống trị, gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nơ tì

Văn hóa - Tư tưởng – tôn giáo:

+ Nho giáo ngày càng được nâng cao vị thế.

+ Phật giáo phát triển mạnh; Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời. + Đạo giáo phát triển, hịa nhập với các tín ngưỡng dân gian

- Giáo dục:

+ Quốc Tử Giám được mở rộng.

+ Các trường học xuất hiện ở nhiều địa phương.

+ Các kì thi Nho học thời Trần được tổ chức thường xuyên và quy củ hơn.

- Khoa học – kĩ thuật: đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: sử hoch, quân sự, y học,… hoch, quân sự, y học,…

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải VTH lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 78 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)