Văn học – nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải VTH lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 88 - 104)

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển

+ Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc độc đáo, đạt đến trình độ cao + Nghệ thuật diễn xướng phát triển với nhiều loại hình

Câu 7 trang 49 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Dựa vào kiến thức

đã học, em hãy cho biết sự thành lập triều Trần vào đầu thế kỉ XIII có phù hợp với u cầu lịch sử khơng? Vì sao?

- Trong hồn cảnh suy sụp của nhà Lý (cuối thế kỷ XII), việc nhà Trần được thành lập, thay thế nhà Lý để quản lý đất nước là việc làm cần thiết để ổn định tình hình chính trị, xã hội, cải thiện đời sống cho nhân dân, xây dựng và bảo vệ. => Việc nhà Trần thay thế nhà Lý là phù hợp với quy luật lịch sử.

Câu 8 trang 49 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức:

a) Tìm hiểu và liệt kê một số thành tựu văn hoá Đại Việt thời Trần còn được bảo tồn đến ngày nay.

b) Hãy hãy viết bài giới thiệu (khoảng 7 - 10 câu) về một thành tựu văn hoá Đại Việt thời Trần còn được bảo tồn và phát huy giá trị đến ngày nay.

Lời giải:

Yêu cầu a) Một số thành tựu văn hố Đại Việt thời Trần cịn được bảo tồn đến

ngày nay là:

- Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

- Các tác phẩm văn học, như: Phú sơng Bạch Đằng; Hịch tướng sĩ; Tụng giá hồn kinh sư,…

- Các tác phẩm khoa học quân sự, như: Binh thư yếu lược,…

- Các cơng trình kiến trúc, như: Kinh đô Thăng Long, thành Tây Đô; các lăng mộ vua Trần ở Đông Triều,…

Yêu cầu b)

(*) Giới thiệu Hoàng thành Thăng Long

- Di tích lịch sử và khảo cổ Khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội nằm trên địa bàn phường Điện Biên và Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, với diện tích quy hoạch bảo tồn vùng lõi là 18,395 ha (bao gồm Khu di tích thành cổ Hà Nội và Khu di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu) và diện tích vùng đệm là 108 ha.

- Trải qua thời gian và những biến cố của lịch sử, thành Thăng Long đã có nhiều thay đổi, biến dạng…, nhưng đến nay vẫn còn lưu giữ được một số di tích lịch sử và khảo cổ học, tiêu biểu như: Kỳ đài (Cột cờ Hà Nội); Đoan mơn; Điện Kính thiên; Hậu lâu (Lầu Cơng chúa); Chính Bắc mơn (Cửa Bắc)….

- Thành cổ Thăng Long - Hà Nội là di tích lịch sử và khảo cổ tiêu biểu, là bằng chứng vật chất phản ánh trình độ kỹ thuật cao, chứa đựng các giá trị về lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật. Đồng thời, phản ánh sự giao thoa văn hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới trong một quá trình lịch sử lâu dài, thể hiện qua rất nhiều hiện vật lịch sử, cơng trình kiến trúc, cảnh quan đơ thị mang bề dày hàng ngàn năm lịch sử.

Bài 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

Câu 1 trang 50 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy khoanh tròn chỉ

một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra vào các năm nào?

A. 1257, 1258, 1287 - 1288. B. 1257, 1258, 1287. B. 1257, 1258, 1287. C. 1257, 1285, 1287 - 1288. D. 1258, 1285, 1287 - 1288. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

2. Cả ba lần khi quân Mông - Nguyên tiến vào Thăng Long, quân dân nhà Trần đã cùng thực hiện kế sách gì?

A. Kế sách “vườn khơng nhà trống”.

B. Quyết tâm chiến đấu để bảo vệ kinh thành. C. Tạm hồ hỗn với giặc để chuẩn bị lực lượng. D. Kế sách tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

3. Sau trận Bình Lệ Ngun, vua Trần Thái Tơng tỏ ý lo lắng và hỏi ý kiến Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo. Hãy cho biết câu nói của Trần Thủ Độ thể hiện điều gì về tinh thần đánh giặc của quân dân nhà Trần?

A. Quyết tâm đánh giặc, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến. B. Tinh thần háo hức, quyết tâm chiến đấu chống giặc đến cùng.

C. Tin tưởng vào tài năng, trí tuệ của vị quan đầu triều Trần Thủ Độ. D. Coi thường quân giặc, tin tưởng vào lực lượng của quân ta.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

4. Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Mông Cổ? A. Tây Kết. B. Chương Dương. C. Đơng Bộ Đầu. D. Bình Lệ Nguyên. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

5. Vị tướng nào được cử làm Quốc Công tiết chế – Tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến chống quân Nguyên các năm 1285 và 1287 - 1288?

A. Trần Thủ Độ. B. Trần Quang Khải. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Khánh Dư. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

6. Tướng giặc nào hai lần được cử làm chỉ huy quân Mông - Nguyên tiến vào xâm lược Đại Việt?

A. Hốt Tất Liệt. B. Thoát Hoan. C. Ngột Lương Hợp Thai. D. Ô Mã Nhi. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B

7. Quan sát các lược đồ hình 1,2,3 trong SGK (tr. 69, 70,71), hãy cho biết cuộc xâm lược của quân Ngun năm 1285 có điểm gì khác so với hai lần xâm lược trước và sau đó?

A. Do đích thân vua Ngun làm tổng chỉ huy.

B. Đưa quân tiến đánh Chăm-pa để tạo bàn đạp tiến đánh Đại Việt từ phía nam. C. Tiến công xâm lược bằng cả đường bộ và đường thuỷ.

D. Tiến qua biên giới vào địa phận tỉnh Hà Giang nước ta ngày nay.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

8. Chiến thắng vang dội nào của quân dân nhà Trần trong kháng chiến chống Mông - Nguyên là sự kế thừa nghệ thuật quân sự Việt Nam trong lịch sử?

A. Chiến thắng Bạch Đằng. B. Chiến thắng Đông Bộ Đầu.

C. Chiến thắng tại kinh thành Thăng Long. D. Chiến thắng Vân Đồn - Cửa Lục.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

9. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt?

A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia. B. Đóng góp vào truyền thống và nghệ thuật quân sự Việt Nam.

C. Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước ĐơngNam Á, góp phần làm suy yếu đế chế Nguyên.

D. Đưa Đại Việt trở thành quốc gia hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

10. Ý nào không phải là bài học lịch sử của thắng lợi trong cuộc kháng chiến

chống quân Mông - Nguyên của nhân dân Đại Việt? A. Luôn chăm lo và củng cố sức dân.

B. Ln củng cố khối đại đồn kết dân tộc. C. Xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh. D. Phát động chiến tranh nhân dân.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

11. “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruộng đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm

thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lịng". Liên hệ với kiến thức mơn Ngữ văn, hãy cho biết đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào và của ai?

A. Binh thư yếu lược (Trần Quốc Tuấn). B. Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi). C. Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn).

D. Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu).

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

Câu 2 trang 52 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy lựa chọn các

từ/cụm từ cho sẵn phù hợp sau đây: đồng lịng, anh dũng, hịa thuận, góp sức,…. Để hồn thành câu sau cho đúng với quan điểm của Trần Quốc Tuấn.

Vua tôi…………., anh em………………, cả nước…………., nên bọn giặc phải bó tay chịu hàng.

Lời giải:

Vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, cả nước góp sức nên bọn giặc phải bó tay chịu hàng.

Câu 3 trang 52 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy nối ô chữ bên

Lời giải:

Ghép nối: 1 – a), d); 2 – b), e), h); 3 – c), g), i)

Câu 4 trang 52 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy điển chữ Đ

(đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trước các câu dưới đây về nội dung lịch sử.

☐ Vào thế kỉ XII, đế chế Mông Cổ liên tiếp tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị nhiều nước ở lục địa Á – Âu.

☐ Trong cuộc kháng chiến năm 1285, vua Trần Thái Tơng trực tiếp chỉ huy trận chiến Bình Lệ Ngun (Vĩnh Phúc).

☐ Trong cuộc kháng chiến năm 1958, quân Trần giành thắng lợi 3 Đông Bộ Đau, quân Nguyên thua trận và phải rút chạy về nước.

☐ Hội nghị Bình Than và Hội nghị Diên Hồng được triều Trần tổ chức trước cuộc xâm lược của quân Nguyên năm 1285.

☐ Trong cuộc xâm của quân Nguyên năm 1287 – 1288, một cánh quân Nguyên theo đường biển vào sông Bạch Đằng, nhưng đã bị quân ta phục kích, thất bại thảm hại nên phải rút về nước.

☐ Thượng hồng Trần Thánh Tơng và vua Trần Nhân Tông trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 và 1287 – 1288.

Lời giải:

[ S ] Vào thế kỉ XII, đế chế Mông Cổ liên tiếp tiến hành các cuộc chiến tranh xâm

lược và thống trị nhiều nước ở lục địa Á – Âu.

[ S ] Trong cuộc kháng chiến năm 1285, vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy

trận chiến Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc).

[ Đ ] Trong cuộc kháng chiến năm 1258, quân Trần giành thắng lợi ở Đông Bộ

Đầu, quân Nguyên thua trận và phải rút chạy về nước.

[ Đ ] Hội nghị Bình Than và Hội nghị Diên Hồng được triều Trần tổ chức trước

cuộc xâm lược của quân Nguyên năm 1285.

[ S ] Trong cuộc xâm của quân Nguyên năm 1287 – 1288, một cánh quân Nguyên

theo đường biển vào sông Bạch Đằng, nhưng đã bị quân ta phục kích, thất bại thảm hại nên phải rút về nước.

[ Đ ] Thượng hồng Trần Thánh Tơng và vua Trần Nhân Tông trực tiếp chỉ huy

cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 và 1287 – 1288.

Câu 5. Khai thác các đoạn tư liệu sau:

1. Sau trận Bình Lệ Ngun, vua Trần Thái Tơng tỏ ý lo lắng và hỏi ý kiến Thái sư Trần Thủ Độ, ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. 2. Khắp nơi quân ta tự động thích vào cánh tay của mình hai chữ “Sát Thát... Tại điện Diên Hồng, khi được hỏi về kế đánh giặc, tất cả các bô lão đều đồng thanh hô lớn: “Đánh!”.

3. Thượng hồng Trần Thánh Tơng đến gặp Trần Quốc Tuấn và có ý dị hỏi: “Thế giặc như thế, ta phải hàng thôi” Trần Quốc Tuấn trả lời: “Xin bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng.

a) Hãy chỉ ra điểm chung về tinh thần kháng chiến của vua tôi nhà Trần qua các tư liệu.

b) Gạch dưới những từ/cụm từ trong các đoạn tư liệu trên thể hiện tinh thần đó. c) Em có nhận xét gì về tinh thần kháng chiến của vua tôi nhà Trần.

Lời giải:

Yêu cầu a) Điểm chung: Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm đánh giặc, bảo

vệ độc lập dân tộc.

Yêu cầu b) Những từ cụm từ thể hiện tinh thần kháng chiến của vua tối nhà Trần:

+ “Đầu thần chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo”

+ Thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát”; đồng thanh hô lớn: “Đánh!”; + “Chém đầu thần rồi hãy hàng”;

+ “thà làm quỷ nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc”; + Hổ thẹn, phẫn kích, bóp nát.

u cầu c) Nhận xét: Trong bất kì hồn cảnh khó khăn, khắc nghiệt thế nào, vua

tối nhà Trần vẫn nêu cao tinh thần yêu nước, quyết tâm, anh dũng đánh giặc. Đó là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng - Ngun.Và đó cũng là một truyền thống q báu của dân tộc ta.

Câu 6 trang 53 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Em hãy đánh giá vai

trò của một trong các nhân vật lịch sử sau: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông đối với cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thế kỉ XIII.

Lời giải:

- Vai trò của Trần Quốc Tuấn:

+ Giữ vai trò là Tổng chỉ huy trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285 và 1287 – 1288), cùng với vua Trần lãnh đạo thành cơng 2 lần kháng chiến.

+ Ơng đã đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn – đây là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

+ Ông là người huấn luyện qn đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thơng qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

+ Trần Quốc Tuấn cũng chủ động gạt bỏ hiềm khích gia tộc để củng cố khối đồn kết trong nội bộ triều đình nhà Trần, qua đó góp phần củng cố khối đồn kết tồn dân tộc.

- Trần Thánh Tông: trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 và 1287 – 1288.

- Trần Nhân Tông: đã cùng vua cha cầm quân hai lần đánh thắng kẻ thù xâm lược hùng mạnh nhất thời đó (vào năm 1285 và 1288).

Câu 7 trang 54 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Ba lần chiến thắng

quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại nhiều bài học lịch sử quý giá. Theo em, bài học nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Lời giải:

- Bài học quan trọng nhất là: phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

- Vì: nếu khơng có sự đồn kết chiến đấu và ủng hộ của nhân dân, cuộc kháng chiến chống ngoại xâm khó có thể giành thắng lợi (ví dụ: cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ đã thất bại vì khơng phát huy được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc).

Bài 15. NƯỚC ĐẠI NGU THỜI HỒ (1400 – 1407)

Câu 1 trang 54 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy khoanh tròn chỉ

một chữ in hoa trước ý trả lời đúng. 1. Vương triều Hồ được thành lập là do A. vua Trần nhường ngôi cho Hồ Quý Ly. B. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.

C. nhà Minh yêu cầu nhà Trần truyền ngôi cho nhà Hồ. D. quý tộc Trần suy tôn Hồ Quý Ly lên ngôi.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B

2. Vì sao Hồ Quý Ly lại tiến hành cải cách toàn diện đất nước? A. Muốn xố bỏ mọi chính sách, ảnh hưởng của nhà Trần. B. Muốn củng cố nền thống trị của triều đại mới.

C. Xã hội Đại Việt cuối thời Trần lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc, tình hình rối ren, nhân dân bất bình.

D. Tăng cường tiềm lực cho đất nước trước âm mưu xâm lược của nhà Minh.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

3. Hồ Quý Ly tiến hành cải cách trong các lĩnh vực nào? A. Chính trị, quân sự.

B. Kinh tế, xã hội. C. Văn hố, giáo dục. D. Cải cách tồn diện.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

8. Để tăng cường sức mạnh quân sự, nhà Hồ đã thực hiện biện pháp gì? A. Cải cách chế độ học tập, thi cử để chọn người tài.

B. Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nộ. C. Lập lại kỉ cương, cải tổ quy chế quan lại.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

5. Hồ Quý Ly cho phát hành loại tiền giấy đầu tiên là A. Thông bảo hội sao.

B. Thông bảo.

C. Thuận Thiên thông báo. D. Thánh Nguyên thông bảo.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

6. Ý nào không đúng về tác động tích cực của cải cách Hồ Quý Ly? A. Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương.

B. Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước. C. Góp phần phát triển văn hố dân tộc.

D. Nhiều biện pháp cải cách chưa triệt để, kết quả thực hiện còn hạn chế.

Hướng dẫn giải

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải VTH lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 88 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)