Phương án 2: Nếu em là Đinh Tiên Hoàng em sẽ không chọn Hoa Lư làm kinh đô vì:

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải VTH lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 66 - 72)

kinh đơ vì:

+ Hoa Lư là nơi có địa hình hiểm trở, xung quanh đều là núi non bao bọc nên nếu bị quân địch bao vây chúng ta sẽ khơng thể thốt ra ngồi. Như vậy sẽ rất nguy hiểm cho nhân dân và triều đình.

+ Mặt khác, địa thế hiểm trở của Hoa Lư cũng hạn chế sự phát triển của đất nước.

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham

Lịch sử lớp 7 Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225) - Kết nối tri thức

Giải VTH Lịch sử 7 trang 38

Câu 1 trang 38 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy khoanh tròn

chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng. 1. Nhà Lý thành lập vào thời gian nào? A. Năm 1005. B. Năm 1009. C. Năm 1010. D. Năm 1054. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B 2. Vị vua sáng lập triều Lý là A. Lý Thái Tổ. B. Lý Thái Tông. C. Lý Thánh Tông. D. Lý Nhân Tông. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

3. Ý nào không đúng về việc làm của Lý Công Uẩn sau khi lên ngôi vua? A. Đặt niên hiệu là Thuận Thiên.

B. Dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La.

C. Đổi tên Đại La thành Thăng Long (rồng bay lên). D. Đổi tên nước là Đại Việt.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

4. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa sự kiện dời đô của Lý Công Uẩn? A. Góp phần mở rộng lãnh thổ quốc gia.

B. Khẳng định vị thế của Thăng Long - Hà Nội trong lịch sử dân tộc. C. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

5. Nhà Lý thực hiện nhiều chính sách tiến bộ trong xây dựng quân đội, ngoại

trừ

A. xây dựng quân đội với kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo. B. xây dựng quân đội với hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương. C. chủ trương quân đội “cốt tinh nhuệ không cốt đơng”.

D. thi hành chính sách “ngụ binh ư nơng”.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

6. Bộ luật được ban hành dưới thời Lý có tên gọi là gì? A. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật. D. Hồng Việt luật lệ.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

7. Ý nào dưới đây khơng phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý? A. Vẫn giữ quan hệ hoà hiếu với nhà Tống.

B. Cho nhân dân hai bên biên giới tự do qua lại.

C. Đưa quan hệ giữa Đại Việt với Chăm-pa trở lại bình thường. D. Buộc Chân Lạp, Lan Xang phải thần phục.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

8. Các vua Lý thường về các địa phương thực hiện lễ tịch điền nhằm mục đích gì?

A. Khuyến khích nhân dân sản xuất nơng nghiệp. B. Quản lí việc sản xuất nơng nghiệp.

C. Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang.

D. Góp phần nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

Giải VTH Lịch sử 7 trang 39

Câu 2 trang 39 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hoàn thành sơ đồ

dưới đây về tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Lý và nêu nhận xét

Lời giải:

* Hoàn thiện sơ đồ

* Nhận xét:

- Bộ máy nhà nước được thiết lập theo mơ hình qn chủ chun chế trung ương tập quyền

Câu 3 trang 39 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Đọc các đoạn tư

liệu sau và thực hiện yêu cầu.

Tư liệu 1. Trong Chiếu dời đơ có đoạn: "….thành Đại La... ở giữa khu vực trời

đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đơng tây, tiện nghi núi sơng sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư khơng khó vì ngập lụt, muốn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. Xem khắp nước Việt, đó là thằng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”

(Theo Ngơ Sỹ Liên Đại Việt sử ký tồn thư, Tập I, NXB Khoa học xã hội, 1993, tr. 241)

a) Gạch chân những từ, cụm từ miêu tả về thành Đại La. Qua đó chứng tỏ điều gì về vùng đất này?

b) Cho biết ý nghĩa của sự kiện dời đô của Lý Công Uẩn.

Tư liệu 2. Vua Lý Công Uẩn đã gả con gái cho tù trưởng động giáp ở Lạng

Châu là Giáp Thừa Quý... Thái Tông gả công chúa Kim Thành cho châu mục Phong Châu, Thái Tông lại lấy con gái của Đào Đại Di ở châu Chân Đăng làm phi...

(Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 556)

Em biết điều gì về chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi thông qua khai thác tư liệu 2?

Lời giải:

* Tư liệu số 1: Lời giải:

Yêu cầu a)

- Những cụm từ miêu tả về thành Đại La: + Ở giữa khu vực trời đất.

+ Thế rồng quận hổ ngồi.

+ Chính giữa Nam Bắc Đơng Tây, tiện nghi núi sông sau trước. + Mặt đất rộng và bằng phẳng.

+ Thế đất cao mà sáng sủa.

+ Thắng địa, tụ hội quan yếu của bốn phương.

- Những thông tin chứng tỏ Đại La là một nơi có địa hình bằng phẳng, thuận tiện về mọi mặt để phát triển đất nước.

Yêu cầu b) Ý nghĩa của việc dời đô:

+ Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước

+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt khơng cần phải ѕống phịng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đơ ở nơi có địa thể rộng mở, tạo đà đưa nước phát triển đi lên.

* Tư liệu số 2: Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi rất mềm

dẻo, khéo léo song, giúp phát huy khối đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, các vua nhà Lý cũng kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt.

Giải VTH Lịch sử 7 trang 40

Câu 4 trang 40 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Hãy điền từ hoặc

cụm từ phù hợp vào chỗ trống (...) để hoàn thành các đoạn dữ liệu dưới đây. 1. Năm 1009, giới sư sãi và đại thần đã tôn ................... ... lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập.

2. …….., vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ ……. (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là……

3. Nhà Lý thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy ........... như: thi hành chính sách “ngụ binh ư nơng”, cày tịch điền, bảo vệ trâu bò, khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, đắp đê phịng lụt,...

4. Thủ Cơng nghiệp thời Lý khá phát triển, bao gồm hai bộ phận:…….. và thủ cơng nghiệp nhân dân. Những di vật, cơng trình nổi tiếng do thợ thủ công thời Lý tạo nên là……………

5. Cảng biển................. (Quảng Ninh ngày nay) trở thành nơi buôn bán với……………

1. Năm 1009, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập.

2. Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên là Thăng Long.

3. Nhà Lý thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp như: thi hành chính sách “ngụ binh ư nơng”, cày tịch điền, bảo vệ trâu bị, khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt,...

4. Thủ Công nghiệp thời Lý khá phát triển, bao gồm hai bộ phận: thủ công

nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp nhân dân. Những di vật, cơng trình nổi

tiếng do thợ thủ cơng thời Lý tạo nên là: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên,… 5. Cảng biển Vân Đồn (Quảng Ninh ngày nay) trở thành nơi bn bán với thương nhân nước ngồi.

Câu 5 trang 40 vở thực hành Lịch sử 7 - Kết nối tri thức: Em có nhận xét

gì về chính sách của nhà Lý về nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp? Những chính sách đó có tác dụng gì?

Lời giải:

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải VTH lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)