Nội dung các quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự
2.1.1.3. Hiệu lực của bản án, quyết định sơ thẩm
Bản án, quyết định của Tòa án sơ thẩm là bản án ch-a có hiệu lực pháp luật, cịn trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị. Tức là trong 15 ngày kể từ ngày tuyên án, hoặc là kể từ khi họ nhận đ-ợc bản án, quyết định.
Đối với các quyết định của Tòa án sơ thẩm, quyền kháng cáo của đ-ơng sự chỉ đ-ợc thực hiện đối với quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án và quyết định đình chỉ giải quyết vụ án trong thời hạn 7 ngày. Tuy nhiên đ-ơng sự cũng có thể nộp đơn kháng cáo quá hạn cho Tịa án, nh-ng phải xuất trình các tài liệu, chứng cứ (nếu có) cho Tịa án chứng minh lý do nộp đơn kháng cáo quá hạn là chính đáng. Việc quyết định chấp nhận hay không chấp nhận kháng cáo quá hạn của đ-ơng sự do Tòa án quyết định. Nếu Tịa án khơng chấp nhận thì đ-ơng sự mất quyền kháng cáo, hoặc quá thời hạn kháng cáo, đ-ơng sự khơng kháng cáo thì họ khơng đ-ợc kháng cáo nữa. Và coi nh-, dù không chấp nhận bản án sơ thẩm thì bản án ấy vẫn có hiệu lực pháp luật và các đ-ơng sự phải chấp hành.
Thời gian bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật là thời hạn còn trong thời hạn kháng cáo của đ-ơng sự và thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát. Trong thời gian này, nó ch-a đ-ợc thi hành trong thực tế. Hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị nếu bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thì có hiệu lực pháp luật.
Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là m-ời lăm ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đ-ơng sự khơng có mặt tại phiên tịa thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án đ-ợc giao cho họ hoặc đ-ợc niêm yết.
Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là bảy ngày, kể từ ngày ng-ời có quyền kháng cáo nhận đ-ợc quyết định. Trong tr-ờng hợp đơn kháng cáo gửi qua b-u điện thì ngày kháng cáo đ-ợc tính vào ngày b-u điện nơi gửi đóng dấu ở phong bì [40].
Thời hạn kháng cáo là thời gian để đ-ơng sự quyết định việc có kháng cáo hay khơng. Đây là thời gian để các đ-ơng sự suy nghĩ, cân nhắc về bản án, quyết định của Tòa án đối với VADS, mà bản án, quyết định đó làm ảnh h-ởng tới quyền lợi của mình mà trong phiên tịa sơ thẩm đ-ơng sự, đ-ơng sự ch-a thấy, ch-a có căn cứ để tự bảo vệ ở cấp sơ thẩm. Vì vậy cần phải củng cố thêm chứng cứ, chứng minh để bảo vệ cho quyền lợi của mình, song phải trong thời hạn luật định. Nếu quá hạn, đ-ơng sự mất quyền kháng cáo và phải chấp nhận thi hành bản án, quyết định sơ thẩm. Tuy nhiên, trong tr-ờng hợp đặc biệt do những điều kiện, trở ngại khách quan mà quá thời hạn kháng cáo, đ-ơng sự vẫn đ-ợc nộp đơn kháng cáo quá hạn kèm theo những tài liệu, chứng cứ (nếu có) chứng minh lý do nộp đơn kháng cáo quá hạn là chính đáng.
Ngồi ra, theo h-ớng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TANDTC tại Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2005, những phần bản án, quyết định sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị thì có hiệu lực pháp luật, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị và đ-ợc đ-a ra thi hành khi có đầy đủ các điều kiện sau:
- Độc lập với những phần của bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị;
- Việc xét kháng cáo, kháng nghị đối với những phần của bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị khơng có liên quan đến những phần của bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị.
Những bản án án, quyết định của HĐXX sơ thẩm là kết quả của việc xét xử tại phiên tòa, căn cứ vào chứng cứ và việc hỏi cũng nh- tranh luận để ra một bản án hoặc quyết định giải quyết vụ án. Theo quy định tại Điều 190, 193 của BLTTDS, thì chỉ có bản án và hai loại quyết định là quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án và quyết định đình chỉ giải quyết vụ án mới là đối t-ợng có thể bị kháng cáo kháng nghị của đ-ơng sự và Viện kiểm sát.