- Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án:
2.2.1. Bản án, quyết định dân sự bị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm
Điều 282 BLTTDS quy định: "Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết
định của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật nh-ng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án" [40].
Từ giám đốc thẩm là từ ghép: giám đốc là việc kiểm tra, đôn đốc; thẩm là hỏi. Giám đốc thẩm là xử lại để kiểm tra bản án cũ.
Đối với tr-ờng hợp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng làm cho việc giải quyết vụ án khơng đúng thì mặc dù bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật vẫn phải đ-ợc xem xét lại. Thủ tục xét lại bản án, quyết định trong tr-ờng hợp này là giám đốc thẩm. Khác với việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, cấp giám đốc thẩm không phải là việc xét xử lại vụ án. Vì khi xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Tịa án phải xem xét tất cả các tình tiết liên quan đến vụ án, việc xét xử phải công khai, có mặt các đ-ơng sự và phải quyết định quyền lợi và trách nhiệm của mỗi đ-ơng sự. Thủ tục giám đốc thẩm đ-ợc tiến hành trên cơ sở kháng nghị của ng-ời có thẩm quyền, ng-ời có thẩm quyền thực hiện kháng nghị trên cơ sở những căn cứ do pháp luật quy định tại Điều 283 BLTTDS.
Khi xem xét lại bản án, quyết định có có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét lại tính hợp pháp của quyết định của bản án, quyết định đã có có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, hoặc
phần quyết định của bản án, quyết định đã có có hiệu lực pháp luật khơng bị
kháng nghị hoặc khơng có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định đó xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của
người thứ ba không phải là đương sự trong vụ án. Trên cơ sở đó, Hội đồng
giám đốc thẩm quyết định:
- Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Tịa án đã có có hiệu lực pháp luật;
- Hủy bản án, quyết định của Tịa án đã có có hiệu lực pháp luật và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp d-ới đã bị hủy hoặc bị sửa;
- Hủy một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tịa án đã có có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại;
- Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án.
Nh- vậy, khi xét lại bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm thì Hội đồng giám đốc thẩm chỉ có quyền quyết định giữ nguyên, hay hủy bản án đã xét xử, mang tính chấp nhận hay không chấp nhận, mà không quyết định phân định quyền và nghĩa vụ của các đ-ơng sự trong vụ án. Trách nhiệm này thuộc về cấp sơ thẩm và phúc thẩm và họ đã làm rồi nên Hội đồng giám đốc thẩm chỉ kiểm tra họ có làm đúng hay khơng, nếu sai thì phải hủy bản án, quyết định để sửa lại. Vì vậy, giám đốc thẩm chỉ là thủ tục đặc biệt của tố tụng dân sự.