Quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự (Trang 60 - 62)

- Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án:

2.1.2.2. Quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm

Khi xét xử vụ án dân sự tại cấp phúc thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán. Hội đồng xét xử phúc thẩm có thẩm quyền đ-ợc quy định tại Điều 275 BLTTDS gồm: Giữ nguyên bản án sơ thẩm; Sửa bản án sơ thẩm; Hủy bản án sơ thẩm, hủy một phần bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án; Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án.

Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa một phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm nếu Toà án cấp sơ thẩm quyết định không đúng pháp luật trong các trường

- Việc chứng minh và thu thập chứng cứ đó thực hiện đầy đủ và theo đúng quy định tại Chương VII của Bộ luật này;

- Việc chứng minh và thu thập chứng cứ chưa thực hiện đầy đủ ở cấp sơ thẩm nhưng tại phiên tồ phúc thẩm đó được bổ sung đầy đủ.

Hội đồng xét xử phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm, hủy một phần bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án trong các trường hợp:

- Việc chứng minh và thu thập chứng cứ không theo đúng quy định tại Chương VII của Bộ luật này hoặc chưa được thực hiện đầy đủ mà tại phiên

toà phúc thẩm không thể thực hiện bổ sung được;

- Thành phần của HĐXX sơ thẩm không đúng quy định của Bộ luật

này hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng.

Hội đồng xét xử phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án nếu trong quá trình giải quyết vụ án tại Toà án cấp sơ thẩm, vụ án thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 192 BLTTDS:

Cách thức thực hiện quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm dẫn đến hậu quả của hai cấp xét xử không phải chỉ là hai phiên tòa. Mặt khác, khi vụ án bị phúc thẩm lần thứ hai, Hội đồng phúc thẩm có quyền thực hiện thẩm quyền hủy án để xét xử sơ thẩm lại từ đầu. Khơng có điều luật nào hạn chế thẩm quyền hủy án của Hội đồng xét xử phúc thẩm [18, tr. 126-127].

Theo luật, quyền hạn của HĐXX phúc thẩm trong phạm vi luật định. Thế nh-ng những quyền hạn đó lại khơng giới hạn số lần thực hiện quyền hủy bản án của HĐXX phúc thẩm. Nh- vậy, vấn đề đặt ra là làm sao khắc phục đ-ợc tình trạng vụ án bị kéo dài từ thẩm quyền của HĐXX phúc thẩm cũng nh- đối với tính khách quan của vụ án. Theo chúng tôi, vấn đề này có thể khơng đ-ợc quy định trong luật, nh-ng Hội đồng thẩm phán TANDTC cần

thiết có nghị quyết quy định về số lần hủy án của HĐXX phúc thẩm, và sau lần hủy án thứ mấy thì HĐXX phúc thẩm tr-ớc khi xử án phải có văn bản tham vấn về đ-ờng lối xét xử với Hội đồng Thẩm phán TAND để quyết định cho phù hợp.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)