- Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án:
2.1.2.1. Thẩm quyền xét xử của Tòa án phúc thẩm
Điểm b, khoản 2 Điều 30 Luật Tổ chức TAND 2002, Tòa dân sự
TAND cấp tỉnh có nhiệm vụ phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật của Tịa án cấp d-ới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng.
Điểm a khoản 2 Điều 24 Luật Tổ chức TAND 2002 quy định: "các Tòa
phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp d-ới trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng" [47].
Tòa án cấp d-ới trực tiếp trong tr-ờng hợp này là TAND cấp tỉnh.
Thẩm quyền phúc thẩm VADS là thẩm quyền của TAND cấp tỉnh và TANDTC. Nh- vậy, TAND cấp huyện chỉ chuyên xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Tòa án nhân dân tối cao chuyên xét xử phúc thẩm, tái thẩm và giám đốc thẩm VADS. Còn TAND cấp tỉnh xét xử cả sơ thẩm, phúc thẩm, tái thẩm và giám đốc thẩm. Thông th-ờng, khi nói đến phúc thẩm vụ án, ng-ời ta nghĩ ngay đến TAND cấp tỉnh. Theo Điều 30 Luật tổ chức TAND năm 2002 thẩm quyền phúc thẩm vụ án dân sự thuộc về các Tòa chuyên trách TAND cấp tỉnh:
2- Tịa hình sự, Tịa dân sự và Tịa hành chính Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
b) Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp d-ới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng.
3- Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Sơ thẩm những vụ án kinh tế theo quy định của pháp luật tố tụng;
b) Phúc thẩm những vụ án kinh tế mà bản án, quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp d-ới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng;
c) Giải quyết việc phá sản theo quy định của pháp luật.
4- Tòa lao động Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Sơ thẩm những vụ án lao động theo quy định của pháp luật tố tụng;
b) Phúc thẩm những vụ án lao động mà bản án, quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật của Tịa án cấp d-ới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng;
c) Giải quyết các cuộc đình cơng theo quy định của pháp luật [47].
Thẩm quyền phúc thẩm giữa TAND cấp tỉnh và TANDTC dựa trên việc xác định những bản án, quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp nào và ngun tắc xác định Tịa án có thẩm quyền phúc thẩm bao giờ cũng là Tòa án cấp trên trực tiếp của Tịa án có bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị. Nếu đó là bản án, quyết định sơ thẩm của TAND cấp huyện, thì thẩm quyền phúc thẩm thuộc về TAND cấp tỉnh. Nếu
đó là bản án, quyết định sơ thẩm của TAND78 cấp tỉnh, thì thẩm quyền phúc thẩm thuộc về TANDTC.
Nếu căn cứ vào quy định tại Điều 33 BLTTDS, TAND cấp huyện có thẩm quyền xét xử hầu hết các VADS thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND theo thủ tục sơ thẩm, thì số l-ợng án bị phúc thẩm tập trung chủ yếu vào TAND cấp tỉnh.
Thẩm quyền phúc thẩm giữa TAND cấp tỉnh đ-ợc quy định thuộc
Tòa dân sự TAND cấp tỉnh, nh-ng thẩm quyền phúc thẩm dân sự ở
TANDTC lại đ-ợc quy định thuộc Tòa phúc thẩm TANDTC, trong khi đó
TANDTC cũng có Tịa chun trách về dân sự. Theo Điều 18 Luật tổ chức TAND năm 2002:
1. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của n-ớc Cộng hòa ã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Cơ cấu tổ chức của Tịa án nhân dân tối cao gồm có:
a) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao;
b) Tịa án qn sự trung -ơng, Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa kinh tế, Tòa lao động, Tịa hành chính và các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao; trong tr-ờng hợp cần thiết, ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội quyết định thành lập các Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao;
c) Bộ máy giúp việc
3. Tòa án nhân dân tối cao có Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Th- ký Tòa án [47].
Trong khi đó, tại Điều 24 khoản 2 Luật tổ chức TAND 2002 quy định:
Các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật của Tịa án cấp d-ới trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng [47].
Mâu thuẫn trong quy định của Luật tổ chức TAND 2002 chính là quy định tại khoản 2 điểm b Điều 18 và khoản 2 Điều 24 Luật tổ chức TAND. Bởi lẽ, theo phân cấp thẩm quyền xét xử, thì TANDTC chỉ xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm. Song thẩm quyền phúc thẩm lại đ-ợc giao cho Tòa án phúc thẩm. Cịn các "Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa kinh tế, Tịa lao động và
Tịa hành chính Tịa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng" [47]. Nh- vậy, sự chuyên trách trong tổ chức của
TANDTC lại mang tính cồng kềnh trong tổ chức, vì đã có các tòa chuyên trách về các lĩnh vực xét xử của Tịa án, thì tại sao phải thêm các Tòa phúc thẩm. Các Tịa này, khi đã xét xử thì phúc thẩm tất cả các vụ án dân sự, hình sự, kinh tế, hành chính, lao động. Cách tổ chức này đã không tận dụng đ-ợc chuyên ngành chuyên sâu của đội ngũ Thẩm phán, dẫn đến vụ án dù đ-ợc xử nhiều lần, nhiều cấp thì cũng ch-a hẳn đã giải quyết đ-ợc bài toán về chất l-ợng. Thực tế xét xử cũng đã có những vụ án mà quyết định sai lầm của HĐXX phúc thẩm đã làm cho việc giải quyết vụ án ngày càng phức tạp hơn.