- Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án:
3.2.2. Kiến nghị về thực hiện pháp luật
Thứ nhất, việc giải thích, h-ớng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật
phải nhanh chóng, kịp thời. Bởi, muốn thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp luật, tr-ớc tiên phải làm cho các quy phạm trở nên dễ hiểu, dễ áp dụng. Đặc điểm của hệ thống pháp luật n-ớc ta là cơ đọng, nhiều quy định có tính chất định h-ớng hay lựa chọn, bản thân trong nhiều văn bản pháp luật khơng có quy phạm định nghĩa hay quy phạm giải thích. Vì vậy, muốn áp dụng chính xác, đ-a pháp luật đ-ợc thuận lợi vào thực tiễn cần phải h-ớng văn bản pháp luật tới xu h-ớng đại chúng, dễ hiểu. Những vấn đề về chuyên môn và thuật ngữ khoa học phải có và kịp thời ban hành những văn bản h-ớng dẫn cụ thể.
Thứ hai, pháp luật phải quy định cụ thể để đảm bảo quyền khởi kiện
cũng nh- quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự tại tại Tòa án. Bảo đảm quyền kháng cáo, kháng nghị của đ-ơng sự cũng nh- các b-ớc để thực hiện các quyền này tại Tòa án. Trách nhiệm h-ớng dẫn và thái độ phục vụ của những cán bộ trong ngành Tòa án cũng nh- những ng-ời tiến hành tố tụng để việc bảo vệ quyền của đ-ơng sự đ-ợc thuận lợi, dễ dàng ngay từ b-ớc đầu tiên đến Tịa án. Khơng để tình trạng phản cảm, gây bức xúc ngay từ ban đầu khi đ-ơng sự đến Tòa, sẽ gây áp lực tâm lý nặng nề, sự bi quan của đ-ơng sự về cơ quan bảo vệ công lý, cũng nh- pháp luật trong việc thực thi trách nhiệm
bảo vệ quyền cơng dân. Tịa án phải có quy định về trách nhiệm, thái độ của cán bộ ngành Tòa án với công dân cũng nh- những yêu cầu về cập nhật, tiếp nhận những thông tin mới, kiến thức xã hội về chuyên môn nghiệp vụ.
Thứ ba, về hoàn thiện hệ thống cơ quan xét xử: Các Tòa án n-ớc ta
đ-ợc tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ. Trong hoạt động, Tòa án thực hiện chức năng chuyên môn, nh-ng vẫn phải chịu sự lãnh đạo của tổ chức Đảng ở địa ph-ơng, sự giám sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Vấn đề là ở chỗ, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân phải độc lập và tuân theo pháp luật khi xét xử. Nh-ng để có thể độc lập đ-ợc trong khi vẫn phải chịu sự lãnh đạo của Đảng bộ địa ph-ơng, ở những nơi vẫn còn việc chỉ đạo án, can thiệp vào hoạt động t- pháp thì vấn đề độc lập còn phải bàn. Hơn nữa, Hội thẩm nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, muốn tồn tại hay không tồn tại, nhiều khi phụ thuộc vào ý chí chủ quan và sự chi phối của Đảng và Hội đồng nhân dân cùng cấp. Theo quan điểm Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị, Tịa án phải theo khu vực chứ không tổ chức theo đơn vị hành chính, Tuy nhiên, nếu tổ chức Tịa án theo khu vực thì việc giám sát, báo cáo của Hội đồng nhân dân đ-ợc thực hiện nh- thế nào cho phù hợp. Mặt khác, trong hoạt động xét xử, cịn có việc báo cáo án, và nhận sự định h-ớng xét xử từ lãnh đạo Tòa án, Tòa án cấp trên cũng nh- tình trạng hiệp th-ơng án để trách nhiệm không thuộc về các cơ quan nào trong các cơ quan tiến hành tố tụng, vì vậy phải có biện pháp chấm dứt ngay tình trạng này. Qua nghiên cứu cúng tôi thấy cần phải thực hiện các biện pháp sau:
Một là, tổ chức lại Tòa án theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW của
Bộ chính trị, theo hai cấp xét xử nh- tổ chức nhiều huyện có thiết lập Tịa án khu vực, thành lập Tòa án phúc thẩm xét xử lại vụ án trong tr-ờng hợp bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị.
Hai là, nghiên cứu khả năng trao cho Tòa án quyền giải thích pháp
hành. Xây dựng chiến l-ợc nâng cao trình độ cán bộ ngành Tịa án, trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật tốt hơn nữa cho TAND cấp huyện để đảm bảo tăng thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp huyện có tính khả thi trên thực tế.
Ba là, đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của Tòa án trên cơ sở đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, bằng việc tăng c-ờng hoạt động kiểm tra của Đảng, công tác cán bộ Đảng, kết hợp với hoạt động giám sát của nhân dân với xét xử của Tòa án. Nâng cao trách nhiệm của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tr-ớc Đảng.
Kết luận
Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong xét xử các VADS nói riêng và xét xử các vụ án hình sự, hành chính nói chung là một nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng của Tịa án. Có thể nói ngun tắc hai cấp xét xử chính là tiến bộ của kỹ thuật lập pháp trong nền văn minh nhân loại, bảo vệ quyền dân chủ của công dân. Từ việc thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử, quyền công dân đ-ợc bảo đảm, pháp luật đ-ợc bảo vệ. Chính vì thế, ngun tắc hai cấp xét xử đã tạo ra sự phân cấp thẩm quyền xét xử giữa các Tòa án, về tổ chức TAND các cấp cũng nh- tạo ra các nguyên tắc trong hoạt động xét xử, trình tự tố tụng để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác xét xử.
Bản chất của nguyên tắc cũng chính là thể hiện bản chất của Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam là Nhà n-ớc của dân, do dân, vì nhân dân và là một trong những nguyên tắc cơ bản để tổ chức và hoạt động của Tòa án. Từ nguyên tắc hai cấp xét xử, pháp luật TTDS có sự phân biệt rõ ràng đối với các hoạt động xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm bằng các thủ tục tố tụng của mỗi cấp.
Ngay từ khi n-ớc nhà mới giành đ-ợc độc lập, hệ thống Tòa án n-ớc ta đã đ-ợc tổ chức thành Tòa án sơ cấp, Tòa án đệ nhị cấp và Tòa án tối cao để thực hiện hai cấp xét xử. Các Tịa có chức năng sơ thẩm và phúc thẩm vụ án t-ơng ứng với phân cấp thẩm quyền của tổ chức Tịa án n-ớc ta lúc đó. Năm 1960, nguyên tắc hai cấp xét xử đ-ợc chính thức ghi nhận tại Điều 9 Luật Tổ chức TAND với nội dung "Tòa án nhân dân thực hành chế độ hai cấp xét xử". Đến năm 1981, Luật Tổ chức TAND đã không ghi nhận nguyên tắc này nữa. Tuy vậy, các TAND vẫn tiến hành thực hiện chế độ hai cấp xét xử. Năm 2002 nguyên tắc này mới đ-ợc quy định lại trong Luật tổ chức TAND năm 2002 và đ-ợc BLTTDS năm 2004 quy định tại Điều 17 của Bộ luật.
Thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử chính là cơ sở để hoạt động xét xử các vụ án đ-ợc đúng đắn, mặt khác nó cũng tạo tiền đề để các đ-ơng sự
tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình tr-ớc Tịa án. Vì sau khi xét xử sơ thẩm, nếu đ-ơng sự, Viện kiểm sát không chấp nhận bản án, quyết định sơ thẩm thì có thể kháng cáo, kháng nghị u cầu Tịa án xét xử lại vụ án. Song quyền kháng cáo, kháng nghị chỉ đ-ợc thực hiện một lần bản án, quyết định phúc thẩm là chung thẩm, có hiệu lực pháp luật. Do đó, nguyên tắc hai cấp xét xử cũng không làm kéo dài quá trình giải quyết VADS, các quy định của pháp luật về tổ chức Tòa án, thẩm quyền và thủ tục để cho các Tòa án hiện nay xét xử theo hai cấp (sơ thẩm và phúc thẩm) đã phần nào đáp ứng đòi hỏi của nguyên tắc hai cấp xét xử và thực tiễn xét xử. Chất l-ợng xét xử ở các Tòa án sơ thẩm, Tòa án phúc thẩm cũng ngày càng đ-ợc nâng cao.
Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu cho thấy vẫn còn những hạn chế trong việc quy định và thực hiện nguyên tắc này trên thực tiễn. Do vậy, phải có những giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế v-ớng mắc này mà cụ thể là cần phải tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về nguyên tắc hai cấp xét xử, phạm vi giải quyết VADS tại Tòa án cấp sơ thẩm, trách nhiệm của Tòa án trong việc thu thập chứng cứ với nghĩa vụ chứng minh của đ-ơng sự. Về thực chất, pháp luật cần:
Tạo sự đồng bộ và thống nhất trong các quy định của pháp luật (Bộ luật tố tụng dân sự, Luật Tổ chức TAND...) sao cho xác định rõ ràng, chính xác tính chất của sơ thẩm, phúc thẩm để có nhận thức đúng đắn và thống nhất nguyên tắc hai cấp xét xử trên cả ph-ơng diện lý luận và thực tiễn.
Đổi mới hệ thống Tòa án, tổ chức lại hệ thống Tòa án theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị theo h-ớng:
Các cấp Tòa án sẽ đ-ợc phân định theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính. Tịa án sơ thẩm khu vực đ-ợc tổ chức ở một hoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện; Tịa phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm một số vụ án; Tòa th-ợng thẩm đ-ợc tổ chức theo khu vực có
nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, h-ớng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm [13].
Mở rộng việc tranh tụng, kết quả của bản án dựa phải trên tài liệu, chứng cứ đã đ-ợc xem xét tại phiên tòa, kết quả của việc hỏi cũng nh- tranh luận, đối đáp của những ng-ời tham gia tố tụng.
Bổ sung các quy định về phạm vi giải quyết VADS của Tòa án cấp sơ thẩm, trách nhiệm về việc cung cấp chứng cứ và vấn đề rút đơn khởi kiện của nguyên đơn trong vụ án dân sự.