Hệ thống tổ chức bộ máy cơ quan Thanh tra Chính phủ và đội ngũ nhân lực thanh tra

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng của thanh tra chính phủ (Trang 36 - 37)

ngũ nhân lực thanh tra

Để quản lý xã hội, Nhà nước cần phải xây dựng nên một hệ thống bộ

máy bao gồm các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp trung ương đến địa phương, quản lý mọi ngành, nghề, lĩnh vực. Thanh tra là một trong số các chức năng thiết yếu của quản lý. Vì vậy, Thanh tra Chính phủ giữ một vị trí rất quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung và PCTN nói

trong đó có cơng tác PCTN, bộ máy Thanh tra Chính phủ cần phải được xây dựng thống nhất.

Bên cạnh đó, trình độ, năng lực chun mơn, phẩm chất đạo đức – chính

trị của đội ngũ nhân sự ngành thanh tra là yếu tố vô cùng quan trọng đảm bảo tổ chức thực hiện pháp luật về PCTN đạt hiệu lực, hiệu quả trên thực tế. Được “thiết kế” như một bộ phận của bộ máy công quyền, đội ngũ nhân sự của các cơ quan chuyên trách PCTN cũng tuân theo các chế độ, chính sách như cán bộ, công chức thông thường. Mặc dù PCTN là một hoạt động đặc thù song đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác PCTN đến nay vẫn chưa có những

yêu cầu đặc thù tương xứng. Họ được tuyển dụng, bố trí cơng tác như cán bộ, cơng chức thơng thường, khơng có tiêu chuẩn đặc biệt nên cùng với sự thiếu hụt về số lượng, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác PCTN cũng không

tránh được sự hạn chế về chất lượng.

Như đã nói, tham nhũng diễn ra trên nhiều lĩnh vực với mức độ tinh vi

và phức tạp. Để đối phó được loại tội phạm này cần có những chuyên gia, những người giàu kinh nghiệm cả về nghiệp vụ và cuộc sống, có trình độ, được đào tạo bài bản và bản lĩnh vững vàng, đảm bảo cho công việc được tiến

hành công tâm, khách quan.

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng của thanh tra chính phủ (Trang 36 - 37)