Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thi hành pháp luật về dân chủ cơ sở

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 36)

1.2 .Tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thi hành pháp luật về dân chủ cơ sở

cơ sở

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật ở nước ta rất đa dạng và phức tạp

Sự phát triển kinh tế xã hội: Quá trình thực hiện pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của sự phát triển kinh tế xã hội. Nước ta là một nước đang

phát triển, trình độ kinh tế xã hội ở mỗi vùng miền là khác nhau, do đó nó cũng ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiện pháp luật ở nước ta. Kinh tế có

phát triển, đời sống vật chất được nâng cao thì pháp luật mới có điều kiện và khả năng được thực hiện. Điều kiện văn hóa xã hội, giáo dục không ngừng

phát triển, mở rộng làm chuyển biến đáng kể trình độ dân trí, cách nghĩ và tầm nhìn của người dân Việt Nam khơng ngừng được cải thiện, đặc biệt là tư

duy pháp lý. Người dân có nhiều điều kiện tiếp xúc với các phương tiện thông tin đại chúng như loa đài, ti vi, sách báo… để hiểu pháp luật hơn, họ sẽ dễ

triển, cuộc sống của nghười dân nghèo đói thì hiện tượng vi phạm pháp luật

tràn lan là khơng có gì đáng ngạc nhiên, bởi mối quan tâm hàng đầu của người dân lúc đó là miếng cơm manh áo, họ sẽ thờ ơ với pháp luật, thậm chí

cịn vi phạm pháp luật để kiếm sống. Vì vậy cần phải chú ý phát triển kinh tế

xã hội ở tất cả các vùng miền, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa…

Hệ thống pháp luật: Bản thân pháp luật sinh ra là để điều chỉnh các

quan hệ xã hội, là cơ sở để các chủ thể thực hiện pháp luật. Song chính các mặt, các khía cạnh khác nhau của chuẩn mực pháp luật cũng có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động thực hiện pháp luật. Người dân thực hiện pháp luật tốt hơn với một hệ thống pháp luật toàn diện, đồng bộ và phù hợp. Có thể nói

pháp luật là đời sống xã hội được khái quát hóa và nâng lên thành luật thơng

qua hoạt động lý trí và ý chí của con người. Do vậy sự thống nhất, toàn diện, đồng bộ, phù hợp của các văn bản pháp luật, đặc biệt là các đạo luật là vô

cùng quan trọng, đảm bảo cho hiệu quả của việc thực hiện pháp luật. Trong thực tiễn xây dựng pháp luật ở nước ta, nhiều văn bản pháp luật được ban

hành chưa phù hợp với qui luật phát triển khách quan của xã hội, chưa đồng bộ và thống nhất. Có khi nhiều văn bản pháp luật vừa ban hành đã phải sửa đổi, bổ sung, thậm chí phải được thay thế bằng văn bản khác, vì nếu để

ngun khơng những khơng thực hiện được trong thực tế mà cịn gây thiệt hại cho đất nước.

Yếu tố chính trị: Yếu tố chính trị có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật của các chủ thể pháp luật, đặc biệt là các cá

nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật. Một đất nước có

mơi trường chính trị ổn định là điều kiện thuận lợi đối với hoạt động thực hiện pháp luật, bởi nó củng cố niềm tin của người dân, để họ tin và đi theo Đảng. Một đất nước bất ổn về chính trị sẽ luôn khiến người dân hoang mang,

lo lắng, dao động… và dẫn đến thực hiện pháp luật không tốt. Nhận thấy đây

chính xác, hiện nay Đảng ta luôn quan tâm và chỉ đạo sâu sắc đối với việc

tuyên truyền và phổ biến kiến thức nhằm nâng cao ý thức chính trị cũng như hiểu biết pháp luật cho các Đảng viên và đã đạt được những kết quả tốt đẹp, để các Đảng viên luôn là những người đi trước, gương mẫu thực hiện pháp luật, từ đó tăng được lịng tin của quần chúng nhân dân. Ngồi ra tính chất, mức độ của nền dân chủ xã hội cũng ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động thực hiện pháp luật. Trong điều kiện xã hội có nền dân chủ rộng rãi, các tầng lớp xã hội có thể thẳng thắn, cơng khai bày tỏ ý kiến, quan điểm, nguyện vọng của mình đối với các vấn đề pháp luật và các cơ quan pháp luật, sẵn sàng lên tiếng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Ngược lại, trong điều kiện xã hội thiếu dân chủ, thông tin nghèo nàn, bầu khơng khí chính trị ngột ngạt, gị bó thì các cơng dân khơng dám bày tỏ những suy nghĩ thật của mình,

khơng dám địi hỏi cơng lý vì tâm lý lo lắng, e ngại.

Bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước có ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiện pháp luật. Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm trong tổ chức thực hiện pháp luật phải được tổ chức một cách khoa học có sự phân cơng rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn… để xử lý cơng việc nhanh chóng khơng chồng chéo lên nhau. Sự thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ và thiếu sự phối hợp với nhau ở các cơ quan trong bộ máy nhà nước sẽ dẫn đến sự chồng chéo

trong cách giải quyết và sự đùn đẩy lẫn nhau. Có sự việc thì nhiều cơ quan

cùng giải quyết, nhưng cũng có sự việc thì khơng cơ quan nào chịu trách nhiệm cả. Hiện nay, bộ máy nhà nước ta đã có nhiều chuyển biến khá tích cực, để việc thực hiện pháp luật đạt kết quả tốt hơn. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật là vô cùng phong phú đa dạng, mong rằng pháp luật sẽ ngày càng phát huy vai trị của nó trên cơ sở phát huy những yếu tố

Tiểu kết chương 1

Dân chủ là vấn đề được đề cập đến từ thời cổ đại. Trải qua quá trình

phát triển của lịch sử từ chế độ xã hội Cộng sản nguyên thủy cho đến nay,

quan niệm về dân chủ đã có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực như đúng bản chất ý nghĩa của nó. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng lí giải khái niệm một cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân là chủ, dân làm chủ” [ 5, tr. 215]. Từ đó, ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta đã

xác định dân chủ là bản chất của chế độ XHCN Việt Nam. Với phương thức

“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ở phạm vi cơ sở, dân chủ phải được thực hiện triệt để nhất; bởi vì đây là nấc quan trọng nhất để củng cố lòng

tin của nhân dân, tạo nên sức mạnh vững chắc nhất của tồn Đảng, tồn dân

trong cơng cuộc xây dựng đất nước.

Ngày nay, dân chủ không chỉ giới hạn trong lĩnh vực chính trị hay pháp

luật, mà thể hiện ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa công dân với

Nhà nước, giữa các tổ chức, thiết chế xã hội cho đến quan hệ giữa các quốc

gia trên trường quốc tế. Để những giá trị của dân chủ phát huy vai trò động lực cho sự phát triển, khái niệm dân chủ cần được nhận diện và thể chế hóa

thành những quy định đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt

Chương 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT DÂN CHỦ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)