Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 36 - 37)

1.2 .Tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh

Vào năm 1963, tỉnh Bắc Ninh được sáp nhập với tỉnh Bắc Giang thành

tỉnh Hà Bắc. Mặc dù khơng cịn vị trí tỉnh lỵ như trước đây (lúc đó Bắc Giang trở thành tỉnh lỵ của tỉnh mới sáp nhập), nhưng thị xã Bắc Ninh vẫn là một

trung tâm kinh tế- xã hội quan trọng của Hà Bắc, nhất là trong mối quan hệ

giao lưu với thủ đô Hà Nội. Ngày 01 tháng 01 năm 1997, tỉnh Bắc Ninh chính

thức được tái lập theo Nghị quyết của Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10 (ngày

06 tháng 11 năm 1996. [Nghị quyết của Quốc hội khóa IX kì họp thứ 10].

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc Đồng bằng

sông Hồng và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ nên Bắc Ninh là tỉnh có các đường giao thơng lớn quan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với các trung

tâm kinh tế, thương mại và văn hoá của miền Bắc. Quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn; đường cao tốc Quốc lộ 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài

- Bắc Ninh - Hạ Long; Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng; trục đường sắt xuyên Việt đi Lạng Sơn và Trung Quốc. Mạng lưới đường thuỷ sông Cầu, sơng Đuống, sơng Thái Bình chảy ra biển Đơng. Đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội và giao lưu với bên

ngoài.

Sau hơn 20 năm xây dựng, đổi mới và phát triển của Bắc Ninh không những là niềm vui, niềm tự hào của mỗi người dân trong tỉnh mà cịn là động lực, là tiền đề để tồn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tiếp tục phấn đấu, nỗ lực quyết tâm đưa Bắc Ninh vươn lên tầm cao mới, trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào những năm 20 của thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thi hành pháp luật dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)