Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của QTDND

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân tại xã nhật tân, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 68)

4.1.6.1 Yếu tố chủ quan

Ớ Hình thức huy động và cho vay vốn

Hiện nay QTDND xã còn chưa có những chắnh sách quảng bá hình ảnh nên việc thu hút nhiều đối tượng khách hàng đến với quỹ còn gặp nhiều khó khăn. Phần lớn khách hàng của quỹ là người dân trong xã, người ngoài xã tới gửi tại

quỹ không nhiều, chiếm 4,5%/ lượt người gửi tiết kiệm năm 2013. Người vay chỉ chiếm 12%/ lượng người vay vốn năm 2013

Quỹ hiện nay chỉ áp dụng hình thức gửi tiết kiệm trả lãi sau bằng VND. Mà hiện nay số người trong xã đi xuất khẩu lao động là khá nhiều, vậy nên việc chỉ nhận tiền gửi bằng VND đã làm cho quỹ lãng phắ một lượng vốn từ ngoại tệ.

Cơ chế về lãi suất của quỹ còn chưa linh hoạt, chưa tạo được sức mạng cạnh tranh của mình thông qua cơ chế lãi suất. Và nhiều người dân còn chưa biết tới chắnh sách bảo hiểm tiền gửi nên còn nhiều hạn chế trong việc huy động vốn do sự lo ngại rủi ro của người dân.

Ớ Chất lượng nhân sự

Cán bộ nhân viên của quỹ hầu hết đều là những người đã lớn tuổi. Trình độ của cán bộ có nhiều hạn chế do tuổi đời đã lớn việc áp dụng hay học hỏi những kiến thức mới hiện đại không được nhạy bén như lớp cán bộ trẻ.

Lực lượng cán bộ nhân viên của quỹ còn ắt nên vẫn còn tắnh trạng kiêm nhiệm, chồng chéo trong công việc làm giảm tắnh hiệu quả làm việc của mỗi người. Quỹ chưa có một chắnh sách đào tạo, đãi ngộ phù hợp với đội ngũ cán bộ nhân viên.

Ớ Trụ sở, phương tiện bảo quản tiền bạc, sổ sách chứng từ

Trụ sở của QTDND xã được đặt tại trục đường chắnh của xã gần UBND. Tuy nhiên nó được xây dựng khá nhỏ gọn nên mọi người vẫn phải chung phòng làm việc với nhau thì mới có đủ diện tắch.

Quỹ chưa có kho bảo quản tiền và sổ sách chứng từ riêng. Phương tiện bảo quản tiền tại quỹ là két sắt nhưng vẫn chưa đảm bảo độ an toàn tuyệt đối. Hệ thống chứng từ được lưu giữ ở cả trong máy vi tắnh và sổ sách thực tế. Được sắp xếp hợp lý, thuận lợi cho việc kiểm tra và tìm kiếm.

Ớ Cơ chế giám sát sử dụng vốn vay của người vay

Với những khoản vốn vay của khách hàng quỹ chưa có những công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ. Nên việc sử dụng vốn của người vay có đúng mục đắch hay không quỹ vần còn phần nào không nắm rõ.

Quỹ chưa có một chắnh sách thu nợ cụ thể đối với những khoản vay quá hạn. QTDND thường gia hạn thêm cho những khoản vay quá hạn này.

4.1.6.2 Yếu tố khách quan

Ớ Chắnh sách của Nhà nước

Chắnh sách của Nhà nước có những ảnh hưởng nhất định tới hoạt động tắn dụng của QTDND. Nhiều các chắnh sách do Nhà nước đưa ra làm cho QTDND gặp phải lung túng trong việc thay đổi sao cho phù hợp với những quy định chung. Như với những chắnh sách về trần lãi suất cho vay và lãi suất huy động đã làm cho sức cạnh tranh của quỹ với các TCTD khác không được cao do không chủ động trong sự linh hoạt về lãi suất.

Ớ Điều kiện về thông tin liên lạc

Để có thể cập nhật được thông tin một cách nhanh nhạy, QTDND đã trang bị một hệ thống phương tiện như điện thoại, máy tắnh có kết nối internet đầy đủ để phục vụ cho việc nắm bắt thông tin, xử lý nhanh về thông tin lãi suất, đối tượng khách hàng. Từ đó đưa ra những quyết định hợp lý, đúng đắn để hoạt động kinh doanh được tiến hành thuận lợi. Tuy nhiên với số phương tiện phục vụ cho việc cập nhật thông tin còn nhiều lúc gặp trục trặc do đã sử dụng lâu mà chưa được nâng cấp, thay thế.

Ớ Sự liên kết hệ thống QTDND

QTDND xã hiện nay có liên kết với một số QTDND khác trong cùng khu vực nhằm giúp đỡ, hỗ trợ nhau mỗi khi gặp khó khăn về vốn.Tuy nhiên sự liên kết này vẫn chưa thực sự đồng bộ và chặt chẽ.Các QTDND này liên kết với nhau mới chỉ để giúp đỡ nhau về vốn, họ chưa có những buổi giao lưu học hỏi,

trao đổi kinh nghiệm cho nhau.Chưa giúp nhau phát huy được điểm mạnh và hạn chế được những yếu điểm còn tồn tại của các quỹ.

Ớ Sự giám sát, đánh giá của chắnh quyền, người dân địa phương.

Các hoạt động của QTDND xã đều có sự giám sát từ chắnh quyền xã để hoạt động của quỹ phù hợp với những điều kiện trong xã, nhằm phát huy có hiệu quả trong việc cho người dân trong xã vay vốn phát triển đời sống, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiện sự giám sát của chắnh quyền địa phương chưa thật sự sâu sát.

Hoạt động của quỹ từ khi ra đời tới nay đã nhận được sự hỗ trợ cũng như đón nhận nhiệt tình của người dân trong xã cũng như các cấp chắnh quyền.Điều này đã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của quỹ.Nhưng quỹ cần có những chắnh sách cụ thể để có thể nhận được sự đón nhận của cả những người dân bên ngoài địa phương.

4.2. Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ tắn dụngnhân dân tại xã Nhật Tân, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

 Về công tác huy động vốn:

Nhạy bén với thị trường, nhất là thị trường tài chắnh, có phương án vận động nhân dân, thành viên trên địa bàn gửi tiền tại QTD, nên có chắnh sách quảng bá hình ảnh, có cơ chế khuyến mại, khen thưởng kịp thời đối với khách hàng trung thành.

Xây dựng lòng tin đối với người gửi tiền, đa dạng hóa các loại hình huy động vốn phù hợp với đơn vị mình;

Có cơ chế lãi suất hợp lý để cạnh tranh với các tổ chức tắn dụng khác trên địa bàn, trong thời điểm khó khăn cần có sự chấp nhận hoạt động không có lợi nhuận để giữ chân khách và tạo lòng tin đối với khách hàng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có chế độ khoán với cán bộ về việc tìm nguồn vốn nhàn rỗi, có chế độ khen thưởng động viên đến từng cán bộ làm tốt việc này.

Tuyên truyền sâu, rộng về chắnh sách bảo hiểm tiền gửi của nhà nước để người dân hiểu, yên tâm khi gửi tiền tại đơn vị.

 Về công tác chất lượng nguồn nhân lực:

Nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là cán bộ thẩm định tắn dụng, cần bố trắ cán bộ có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm trong công tác thẩm định, thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận về công tác thẩm định, cập nhật và xử lý thông tin về khách hàng để đánh giá khả năng, uy tắn và năng lực của khách hàng;

Cán bộ nghiệp vụ phải được chuyên môn hóa cao, có chế độ ưu tiên đãi ngộ để họ yên tâm làm việc.

Có kế hoạch chuẩn hóa đội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, có chắnh sách đào tạo và đãi ngộ hợp lý thông qua chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ đào tạo.

 Trang thiết bị thông tiên liên lạc

Cần chú ý nâng cấp, thay thế đổi mới các phương tiện máy móc. Như vậy công việc thu thập thông tin mới nhanh chóng và chắnh xác. Giúp cho các cán bộ quản trị tại quỹ có những quyết định nhanh nhạy với thị trường, nâng cao được sức cạnh tranh, đạt được hiệu quả trong công việc.

 Về công tác kiểm tra giám sát

Tăng cường kiểm tra, giám sát, trước và sau cho vay tránh để khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đắch;

Thực hiện việc phân loại nợ, đánh giá nghiêm túc các khoản nợ quá hạn để có kế hoạc đối phó phù hợp, hạn chế tối đa việc ra hạn nợ nhằm tránh việc này trở thành tiền lệ đối với khách hàng vay vốn, đẩy mạnh công tác xử lý rủi ro.

 Trụ sở, phương tiện bảo quản tiền và sổ sách chứng từ

Cần nâng cao hơn về cơ sở vật chất, tạo cho cán bộ nhân viên có một không gian làm việc thuận lợi, thoải mái.

Xây dựng hệ thống bảo quản tiền và sổ sách đảm bảo, tạo sự tin tưởng tới người dân. Có như vậy mới thu hút được khách hàng đến với quỹ.

 Hệ thống liên kết các QTDND

Để có thể duy trì hoạt động của mình lâu dài và ổn định thì các QTDND cần có những liên kết chặt chẽ với nhau.Từ đó có thể hỗ trợ nhau về hoạt động tắn dụng của mình, nhằm phát huy nâng cao các ưu điểm, hạn chế và khắc phục những nhược điểm.

 Đánh giá, giám sát của chắnh quyền đại phương và người dân

Chắnh quyền cũng như người dân trong xã cần có những sự đánh giá và giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của quỹ tắn dụng. Tạo điều kiện để QTDND phát triển lâu dài và ổn định.Góp phần xây dựng kinh tế - xã hội xã đi lên.

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Sự phát triển tương đối ổn định của các QTDND đã trở thành một kênh cung ứng vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, giải quyết, việc làm cho lao động địa phương, hạn chế và đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn, góp phần giữ ổn định an ninh trật tự, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Với dự báo tình hình kinh tế sẽ có những khởi sắc và các chắnh sách điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với hoạt động tắn dụng sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức tắn dụng, trong đó có các QTDND phát triển.

Hoạt động của QTDND ở nông thôn nước ta hiện nay đang trở thành động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, mô hình QTDND được thành lập đã trở thành một tổ chức tắn dụng hoạt động phù hợp với điều kiện thực tiễn nông nghiệp nông thôn nước ta. QTDND đã phần nòa đóng góp cho việc phát tiển kinh tế nông thôn, đưa nước ta trở thành một nước có nền nồn nghiệp tiên tiến

QTDND xã Nhật Tân đã đóng góp một phần quan trọng trong phát triển kinh tế xã.Quỹ đã huy động được lượng vốn từ chắnh địa phương để lại dùng lượng vốn đó phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn.Với những ưu thế lớn trong hoạt động tắn dụng như về lãi suất, thủ tục vay, gửi đã giúp cho quỹ có thể cạnh tranh với các TCTD khác trên địa bàn.Việc quỹ luôn tạo điều kiện cho các thành viên vay vốn đã hạn chế được tình trạng cho vay nặng lãi. Tuy nhiên quỹ vẫn mắc phải những hạn chế như, nguồn vốn cho vay để đầu tư dài hạn vẫn còn thấp do việc huy động vốn dài hạn không chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn huy động.

Vì vậy để quỹ có thể hoạt động một cách hiệu quả thì quỹ cần có nhưng thay đổi trong cơ chế hoạt động của mình. QTDND cần có một cơ chế lãi suất linh hoạt để tăng nguồn vốn huy động, đa dạng hóa các kỳ hạn gửi, các phương thức

huy động vốn. Ngoài ra để nâng cao chất lượng hoạt độngthì quỹ cần có những công tác kiểm ta, kiểm soát phù hợp, có những kế hoạch tắn dụng dài hạn.không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ.

5.2. Khuyến nghị

Sớm có quy định cụ thể chế độ an toàn kho quỹ riêng cho phù hợp với đặc thù của QTDND cơ sở.

Sớm hình thành tổ chức liên kết hệ thống QTDND và có quyết định hướng dẫn cụ thể về mối liên kết hệ thống QTDND bao gồm: liên kết tài chắnh, liên kết kinh doanh một số nghiệp vụ ngân hàng, hỗ trợ nhân lực đào tạo.Trước mắt đề nghị cho phép các tỉnh hình thành tổ chức hiệp hội các QTDND trên địa bàn để làm đầu mối liên kết giữa các QTD trên địa bàn để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, đồng thời bảo vệ quyền lợi.

Cần ban hành ngay cơ chế hỗ trợ tài chắnh khi QTDND gặp khó khăn như: thiếu hụt khả năng chi trả, suy giảm năng lực tài chắnh của đơn vị, biến động tiền gửi khi bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.

Về chắnh sách đào tạo, những năm qua NHNN rất quan tâm trong việc đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ QTDND, tuy nhiên đây cũng là giải pháp tình thế, nên vẫn chưa có chuyển biến nhiều. Về lâu dài ngân hàng nhà nước nên có chắnh sách đào tạo cơ bản chương trình trung cấp, đại học nghiệp vụ ngân hàng, QTDND cho cán bộ.

Hiện nay hệ thống QTDND chưa có cơ quan đại diện quyền lợi của tổ chức trước chắnh phủ và trong quan hệ hợp tác, do đó cần sớm thành lập hiệp hội QTDND để chăm lo quyền lợi, liên kết và phát triển hệ thống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Tất Ngọc, 2006, Tắn dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ ở Việt Nam, NXB Lao động

2. Hiệp hội quỹ tắn dụng nhân dân Việt Nam, Mô hình hệ thống Quỹ tắn dụng Desjardins ởCanada Nguồn:http://www.vapcf.org.vn/modules.php? name=News&mop=topicnews&op=newsdetail&catid=11&subcatid=89&i d=263

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 1995, Quy chế tổ chức hoạt động của

QTDND khu vực, Hà Nội

4. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2011

Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-48-2001-ND-CP-to- chuc-va-hoat-dong-cua-Quy-tin-dung-nhan-dan-vb48043.aspx

5. Ngô Văn Dần,2012, Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các quỹ tắn dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học nông nghiệp Hà Nội

6. Nguyễn Phượng Lê Ờ Nguyễn Mậu Dũng, 2011, Khả năng tiếp cận nguồn vốn chắnh thức của hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình tại xã Hoàng Văn Thụ huyện Chương Mỹ, Tạp chắ Khoa học và Phát triển 2011: tập 9 Ờ số 5: 844-852, Đại học Nông nghiệp Hà Nội

7. Nguyễn Thị Kim Lan, 2004, Nghiên cứu hoạt động của quỹ tắn dụng

nhân dân cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

8. Phạm Hữu Phương, 2003, Luật các TCTD đối với hoạt động của QTDND, Ngân hàng, Số chuyên đề năm 2003

9. Phạm Thị Lý, 2012, Nghiên cứu hoạt động của quỹ tắn dụng nhân dân xã Nghĩa Lâm huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội

10.Phạm Văn Hùng, 2010, Bài giảng phương pháp kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội

11.Quỹ tắn dụng nhân dân xã Nhật Tân,2011-2012-2013, Báo cáo kết quả hoạt động

PHỤ LỤC

Phiếu điều tra hộ nông dân ( vay vốn)

I. Thông tin chung về ngýời vay

1. Họ và tên:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..TuổiẦẦẦẦẦẦẦ 2. Trình độ vãn hóa của chủ hộ Cấp I. ( ) Trung cấp, Cao đẳng () Cấp II. ( ) Đại học ( ) Cấp III. ( ) 3. Loại hộ Khá ( ) Trung bình ( ) Nghèo ( ) 4. Nhân khẩu của hộ

- Số nhân khẩu: ẦẦẦ. - Số lao động:ẦẦẦẦ. 5. Ngành nghề sản xuất chắnh của hộ - Thuần nông: - Nông nghiệp kèm ngành nghề khác: ( ) - Buôn bán và dịch vụ: ( ) II. Tình hình vay vốn và sử dụng vốn

1. Gia đình có thýờng xuyên vay vốn không?

Có ( ) Không ( ) 2. Gia đình có biết thông tin về QTDND xã không?

Có ( ) Không ( )

3. Gia đình có nhu cầu vay vốn tại QTDND không? Có ( ) Không ( )

4. Nếu không có nhu cầu thì lý do tại sao? Không thiếu vốn ( )

Thủ tục phức tạp ( )

Vay từ nguồn tắn dụng phi chắnh thống ( )

5. Nếu có thì gia đình có làm đõn xin vay vốn không? Có ( ) Không ( ) 6. Không làm đõn thì tại sao?

Không đủ điều kiện để vay ( ) Sợ rủi ro ( )

Lý do khác ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 7. Gia đình vay theo hình thức nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thế chấp ( ) Tắn chấp ( ) 8. Gia đình sử dụng vốn với mục đắch gì?

Sinh hoạt ( )

Sản xuất nông nghiệp ( ) Dịch vụ buôn bán ( ) Ngành nghề khác ( )

9. Gia đình có thay đổi gì trýớc và sau khi sử dụng vốn vay?

Chỉ tiêu Trýớc khi vay vốn Sau khi vay vốn

Diện tắch sản xuất Thu nhập

10. Kết quả sử dụng vốn vay

Tãng thu nhập ( ) Tạo việc làm ( ) 11. Tình hình trả nợ của gia đình

Lýợng vốn vay tại QTDND xã:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Đúng hạn ( )

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân tại xã nhật tân, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 68)