Xác định vận tốc từ độ dốc của đồ thị (d – t)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí lớp 10 sách chân trời sáng tạo (Trang 62 - 63)

- Phép đo gián tiếp: Giá trị của đại lượng cần đo

b. Xác định vận tốc từ độ dốc của đồ thị (d – t)

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu hình 4.10 sgk, hướng dẫn HS cách xác định vận tốc từ độ dốc của đồ thị (d – t)

- GV đặt câu hỏi: Nêu những lưu ý về dấu

của độ dốc của một đường thẳng. Từ đó, hãy phân tích để suy ra được tốc độ từ độ dốc

b. Vẽ đồ thị:

*Lưu ý: Các đồ thị (d – t) hay (x – t) là

công cụ tốn học thể hiện tính chất của chuyển động. Tránh nhầm lẫn với quỹ đạo của vật.

b. Xác định vận tốc từ độ dốc của đồ thị (d – t) thị (d – t)

*Thảo luận:

Độ dốc của một đường thẳng có thể mang dấu âm (-) hoặc dương (+). + Nếu độ dốc mang dấu âm có nghĩa là

của đồ thị (d – t)

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận thông tin từ giáo viên, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- GV giảng giải, đặt câu hỏi, cùng HS giải quyết vấn đề.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS trả lời, trình bày câu trả lời trước lớp.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận.

độ dịch chuyển của vật mang dấu âm => vật chạy ngược chiều với chiều dương chuyển động.

+ Nếu độ dốc mang dấu dương có nghĩa là độ dịch chuyển của vật mang dấu dương => vật chạy cùng chiều với chiều dương chuyển động.

- Tốc độ chính là độ dốc của đồ thị

*Kết luận:

- Vận tốc tức thời của vật tại một thời điểm được xác định bởi độ dốc của tiếp tuyến với đồ thị (d – t) tại thời điểm đang xét.

- Tốc độ tức thời tại một thời điểm chính là độ lớn của độ dốc tiếp tuyến của đồ thị (d – t) tại điểm đó.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã họcb. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí lớp 10 sách chân trời sáng tạo (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w