CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2. Kiến nghị giúp hồn thiện hệ thống kiểm sốt chất lượng tại KPMG Việt
4.2.3. Nâng cao chất lượng nhân viên, chú trọng đến chính sách đãi ngộ nhân viên,
đãi ngộ nhân viên, giữ chân người tài:
Công ty cần có kế hoạch tuyển dụng, phân cơng cơng việc phù hợp với chiến lược phát triển quy mô công ty, tránh gây quá tải dẫn đến năng suất làm việc giảm, ảnh hướng chất lượng kiểm toán và gây ra tình trạng lãng phí. Để đạt được điều này, KPMG cần tập trung vào các vấn đề sau:
Đảm bảo tuyển dụng được các ứng viên thích hợp với cơng việc: Cơng ty cần phải thiết lập quy trình tuyển dụng hướng tới mục tiêu tìm kiếm ứng viên phù hợp với cơng việc. Đối với mỗi ứng viên, cần thiết lập được các quy chuẩn cần thiết giữa trình độ, thái độ, kinh nghiệm. Vì nghề kiểm tốn là một nghề tương đối áp lực nên ngoài kĩ năng và thái độ ra, công ty cũng cần phải tìm hiểu được những người có đam mê cao trong cơng việc. Một người có đam mê sẽ cố gắng vượt qua mọi áp lực để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ.
Tạo thêm động lực phát triển từ chính nội tại của cơng việc như giao thêm phần hành mới cho kiểm toán viên, được kiểm một loại hình doanh nghiệp mới hay đơn giản là đi một nơi mới khác ngoài thành phố sẽ tạo thêm động lực phát triển. Việc này sẽ tạo động lực mới tránh việc lặp lại nhàm chán và tạo hứng khởi cho KTV. Mặc dù ở KPMG thì việc đào tạo đã được thực hiện tương đối tốt nhưng cần phát triển mơ hình đào tạo cho những nhân viên cịn thiếu kĩ năng và kinh nghiệm để tạo được sự trân trọng đối với nhân viên.
Nhân viên ở đâu cũng vậy, họ sẽ làm tốt hơn nếu như họ nhìn nhận dược sự đóng góp của bản thân trong sự phát triển của doanh nghiệp. Cơng ty nên có tổ chức những buổi thảo luận, trò chuyện thân mật giữa cấp trên và các nhân viên trong công ty. Qua đó, nhấn mạnh tầm quan trọng, những đóng góp của nhân viên đối với sự phát triển của công ty, cũng như
Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm tốn tại cơng ty TNHH KPMG Việt Nam 59 sự phù hợp giữa nhân viên với môi trường làm việc và chiến lược phát triển lâu dài của cơng ty tạo sự gắn bó nhân viên với cơng ty.
Kiểm toán là một ngành nghề rất áp lực, đặc biệt trong mùa. Điều này đôi khi khiến mọi người cảm thấy mệt mỏi và muốn bỏ nghề. Cơng ty cần có những biện pháp tìm hiểu những lý do tại sao nhân viên muốn thôi việc nhằm giải quyết những khó khăn của họ mà qua đó khiến họ cam kết làm việc tốt hơn. Đối với những nhân viên làm việc lâu năm quả thật kinh nghiệm cũng như sức ảnh hưởng của họ đối với những nhân viên mới cũng như đối với cơng ty tương đối lớn, cơng ty nên có những chính sách đãi ngộ nhân viên để họ tận tâm và gắn bó với cơng ty hơn.
Thực hiện chính sách lương, thưởng phù hợp với năng lực của từng nhân viên, đây là điều khiến họ có được động lực thực hiện cơng việc. Bên cạnh đó, cơng ty nên có những hoạt động thường xuyên hơn để đảm bảo cân bằng được công việc và cuộc sống riêng của nhân viên. Để thực hiện được điều này, cơng ty cần có chính sách thực hiện tuyển dụng phù hợp với quỹ lương, với tình hình hoạt động để khơng dẫn tới tình trạng q tải gây áp lực cao đối với nhân viên, đặc biệt là trong mùa kiểm toán.
KPMG được đánh giá là một trong nhũng cơng ty kiểm tốn có mơi trường thân thiện và có sự chia sẻ giữa các nhân viên đối với nhau nhất. Công ty cũng nên có nhiều chương trình hoạt động hơn nữa như bóng đá, bóng chuyền, dã ngoại, từ thiện giúp xây dựng tình đồn kết giữa các nhân viên với nhau. Thông qua những hoạt động này, nhân viên sẽ đồn kết và thực hiện cơng việc trong một mơi trường thân thiện giúp tạo hiệu quả trong công việc.
4.2.4. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra, soát xét lại:
Hoạt động kiểm soát chéo giữa các thành viên KPMG được tiến hành hiệu quả sẽ nâng cao sức mạnh cạnh tranh, tạo đà cho sự phát triển của KPMG Việt Nam không ngừng lớn mạnh trong tương lai. KPMG cần mở rộng kiểm tra cho tất cả các hợp đồng kiểm tốn đồng thời quy định chính sách, thủ tục kiểm tra chéo giữa các trưởng phòng kiểm tốn trong cơng ty đối với bất kì loại hình báo cáo kiểm tốn mà cơng ty thực hiện, có biện pháp xử lý khi phát hiện trường hợp nhân viên vi phạm những thủ tục, chính sách do cơng ty đề ra nhằm đảm bảo công ty luôn cung cấp báo cáo kiểm toán đạt chất lượng, đảm bảo quyền lợi cho các bên sử dụng báo cáo. Những tài liệu nào đung để đánh giá, kiểm tra chéo cần được lưu trữ lại nhằm theo dõi tiến độ hoàn thiện và đề ra kế hoạch phát triển lâu dài sau này.
Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn tại cơng ty TNHH KPMG Việt Nam 60
4.2.5. Xây dựng chương trình đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng sau khi hồn tất kiểm tốn:
Mặc dù là cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm Big4 nhưng KPMG vẫn chưa có chính sách đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng sau mỗi cuộc kiểm tốn. Như khách hàng cần có báo cáo kiểm tốn cũng như thư quản lý để có thể tăng cường cũng như nâng cao chất lượng quản lý trong doanh nghiệp. Ngược lại, các doanh nghiệp kiểm tốn cũng cần phải có phải có đánh giá, nhận xét của khách hàng để có thể nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ. Đây là căn cứ để KPMG đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm kiểm tốn, nhằm phát huy và hồn thiện phương pháp kiểm tốn, nâng cao chất lượng đồng thời đưa ra phương hướng duy trì quan hệ lâu dài với khách hàng.
Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn, KPMG nên xây dựng chính sách và các thủ tục đánh giá sự hài lòng của khách hàng nhằm đảm bảo nhu cầu của khách hàng đã được đáp ứng và hiểu biết các mong muốn từ khách hàng. Bên cạnh đó, cơng ty nên đưa ra mẫu tập hợp ý kiến của khách hàng, trong đó cần đảm bảo thu thập được phản hồi của khách hàng về các vấn đề như:
- Mối quan hệ trong công việc của KTV đối với khách hàng: Thái độ, phong cách làm việc, tính chuyên nghiệp, lịch sự của KTV.
- Mức độ hiểu biết của KTV về hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, mức độ rủi ro của khách hàng.
- Năng lực và hiệu quả làm việc của KTV có đáp ứng dược yêu cầu của khách hàng hay không.
- Những vấn đề khách hàng hài lòng và thỏa mãn từ kết quả kiểm toán.
- Và những vấn đề còn tồn đọng, hạn chế trong phong cách làm việc của KTV và mong muốn trong những lần kiểm toán sau.
Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm tốn tại cơng ty TNHH KPMG Việt Nam 61
KÊT LUẬN CHƯƠNG 4:
KPMG trong 20 năm hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán và tư vấn đã được nhiều thành công nhất định ở thị trường Việt Nam, đứng đầu về các chỉ tiêu so sánh được công nhận bởi hội nghề nghiệp và các tổ chức liên quan. Thành cơng đó nhờ vào chất lượng kiểm toán tốt nhằm phát hiện được những rủi ro trọng yếu trển cơ sở phương pháp luận kiểm toán được thực hiện thành công ở công ty mẹ và các cơng ty thành viên có nền kiểm tốn phát triển lâu đời hơn. Ngoài những ưu điểm về mặt phương pháp luận kiểm tốn, mơi trường, khách hàng thì KPMG Việt Nam vẫn cịn hạn chế cần phải khắc phục như về phương pháp đánh giá khách hàng, các thủ tục thực hiện kiểm tốn đối với những loại hình khách hàng khác nhau. Nhưng đối với những vấn đề cịn tồn tại đó, ban giám đốc KPMG dần dần cải thiện để phù hợp với tình hình hoạt động của công ty cũng như với nền kinh tế Việt Nam hiện tại như việc đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, nâng cao chất lượng của nhân viên, các chính sách về nhân sự giúp giữ chân nhân viên, hồn thiện quy trình sốt xét sau khi tiến hành kiểm toán. Thực hiện được những điều này sẽ giúp cho hệ thống của KPMG Việt Nam sẽ hoạt động tốt và chính sách kiểm sốt chất lượng sẽ ngày càng được phát huy đúng mức.
Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm tốn tại cơng ty TNHH KPMG Việt Nam 62
KẾT LUẬN
Kiểm toán độc lập là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kiểm toán đã phát triển và khẳng định vai trị khơng thể thiếu tại Việt Nam. Cùng với nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, các cơng ty kiểm tốn được thành lập ngày càng nhiều. Tuy nhiên, để cung cấp được dịch vụ kiểm toán với chất lượng cao, vấn đề kiểm soát chất lượng kiểm tốn cần được các cơng ty chú trọng hơn nữa. Việc đặt ra một quy trình kiểm soát chất lượng thật kĩ càng, cụ thể đối với mỗi cơng ty kiểm tốn đảm bảo mọi nhân viên trong công ty đều nắm rõ phương hướng làm việc và tn thủ nghiêm ngặt quy trình này. Do đó, quy trình KSCLKT là một bộ phận khơng thể thiếu tại các cơng ty kiểm tốn.
Trên cơ sở những kiến thức đã được học và hiểu biết trong công việc khi tiếp cận thực tế tại cơng ty kiểm tốn KPMG, đề tài “Nghiên cứu kiểm sốt chất lượng kiểm tốn của cơng ty KPMG” là những gì tác giả đã đúc kết được với phạm vi nghiên cứu là dịch vụ báo cáo tài chính do các cơng ty kiểm tốn độc lập thực hiện. Bằng phương pháp nghiên cứu khảo sát, phỏng vấn, phân tích và tổng hợp số liệu, đề tài đã khái quát tình hình kiểm soát chất lượng kiểm tốn tại cơng ty KPMG và tình hình tại một số cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu được là căn cứ quan trọng để xây dựng và hồn thiện cơ chế kiểm sốt chất lượng kiểm tốn độc lập tại Việt Nam. Nội dung xuyên suốt trong đề tài bao gồm lý luận về những thủ tục và chính sách KSCLKT, thực tiễn cơng tác kiểm sốt chất lượng tại công ty kiểm tốn KPMG, thực trạng cơng tác kiểm sốt chất lượng tại Việt Nam và đưa ra một số nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế KSCLKT tại Việt Nam. Trong phạm vi của đề tài, tác giả chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán từ bên trong các cơng ty kiểm tốn độc lập và xác định phương hướng cùng một số giải pháp nâng cao chất lượng của cơng tác kiểm sốt hoạt động kiểm tốn. Do hạn chế về kiến thức chuyên môn cũng như thời gian nghiên cứu, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ để có thể hồn thiện khóa luận này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220: “Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán”
2. Bộ Tài chính, Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1: “Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp thực hiện kiểm tốn, sốt xét báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác”
3. Bộ Tài chính, Quy định 32/2007/QD-BTC: “Quy chế kiểm sốt chất lượng dịch vụ kế toán- kiểm toán”
4. Vũ Hữu Đức, 2008, Kiểm tốn, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
5. Vương Đình H, 2009, Kiểm sốt chất lượng trong cơng ty kiểm tốn độc lập 6. Đặng Ngọc Hữu, 2008, Những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm tốn quốc tế 7. Chính phủ, Nghị định 105/2004/ND-Cp ngày 30 tháng 3 năm 2004
8. Chính phủ, Nghị định 133/205/ND-CP ngày 31 tháng 10 năm 2005 9. KPMG Việt Nam, Tài liệu phịng nhân sự cơng ty KPMG
10. KPMG Việt Nam, Cẩm nang kiểm toán KAM- KPMG Audit Methodology 11. KPMG Việt Nam, Chương trình kiểm sốt rủi ro RMM
12. Khoa kế toán- Kiểm toán, 2005, Bộ mơn kiểm tốn, trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
13. Trung tâm FTMS, Giáo trình giảng dạy ACCA mơn F8
14. VACPA, Báo cáo tổng hợp tình hình các cơng ty kiểm tốn các năm 2010, 2011, 2012. 15. Phan Thanh Hải, 2012, Diện mạo của ngành kiểm toán độc lập,
http://kiemtoan.com.vn/news/viet-nam/Dien-mao-moi-cua-nganh-kiem-toan-doclap- 2779/ (07/03/2013)
16. Nhật Vy, 2012, Big4 giữ nhân tài như thế nào?, http://kiemtoan.com.vn/news/quoc-
te/Big4-giu-nhan-tai-nhu-the-nao-2833/, (05/03/2013)
17. CFAA FTU, 2013, KPMG - Các thành tựu, http://cfaa-ftu.org/thu-vien/bai-viet-
chuyen-mon/222-big4-kpmg-phan-4-cac-thanhtuu.html, (05/03/2013)
18. KPMG, 2012, Các thành tựu của KPMG, http://www.kpmg.com/cn/en/about/awards-
rankings/pages/default.aspx, (04/03/2013)
19. Tạp chí Vietnam Economic times số 196, 2010, Sự thua lỗ của Big3,
http://kiemtoan.com.vn/news/y-kien/su-thua-lo-cua-big3-2272/ (24/04/2013)
20. Tạp chí tài chính số 4, 2013, Xây dựng thị trường dịch vụ kế tốn, kiểm tốn hồn chỉnh và đồng bộ, http://www.tapchitaichinh.vn/Phan-tich-Binh-luan/Xay-dung-thi-
i
MỤC LỤC
Phụ lục số 1: Biên bản cam kết tính độc lập................................................................................... ii Phụ lục số 2: Các biện pháp nâng cao chất lượng kiểm toán ........................................................ v Phụ lục số 3: Tìm hiểu khách hàng – Phỏng vấn ........................................................................... x Phụ lục 4: Tìm hiểu khách hàng – Vấn đề liên quan đến quản trị ............................................. xvii Phụ lục số 5: Tham gia của chuyên gia đối với các vấn đề liên quan ....................................... xxiii Phụ lục số 6: Bảng câu hỏi đánh giá khách hàng chi tiết ......................................................... xxiv Phụ lục số 7: Quy trình chấp nhận cung cấp dịch vụ tại KPMG .............................................. xxvi
ii
Instruction:
The independence checklist serves as an aide memoire and documentary evidence that the Firm and members of the engagement team are independent of the audit/ assurance client during the period of the engagement. The period of engagement generally starts when the client signs an initial engagement letter/ contract or when the audit/ assurance team begins to perform audit/ assurance services, whichever occurs earlier, and ends with the notification by the client or the Firm that the professional relationship has terminated or with the issuance of the final report, whichever is later.
Any exceptions to the Firm’s independence rules must be communicated to the audit engagement partner promply and staff should only commence work after the resolution of the independence situation.
Tick to
confirm Date
1 Non-audit services
We have reviewed all non-audit services provided by the Firm to the client and concluded that the provision of those non-audit services has not in any way compromised our independence as auditor of the company/group under applicable independence rules. Where the Firm is the principal auditor relying on other participating firms, we have obtained an independence confirmation from each participating firm.
(Audit engagement partners/directors and managers may obtain information about non-audit services provided by KPMG Vietnam and Cambodia to their clients from the firm’s Practice Management
System). 25 Aug 2014
2 Contingent or similar fee arrangements
We conclude that the Firm has not entered into any contingent or similar fee arrangements with the client that are prohibited under the Firm’s policies as set out in RMM-G’s sections 12.24.3 and 12.24.4.
Where the Firm is the principal auditor relying on other participating 25 Aug 2014 Independence Checklist
Client Period-end
ABC Co.,LTD 31 Dec 2014
Nature of engagement SEC audit client
Audit No
Prepared by Date W/P reference
iii
confirm Date
firms, we have obtained confirmation from other participating firms to that effect.
3 Auditor rotation
We have adhered to the applicable partner rotation requirements as follows:
For listed audit clients:
(a) the LAEP responsible for signing the audit reports on the financial statements of listed entities should be rotated after a maximum period of seven years; and
(b) a partner after rotating should not resume the LAEP role or have any active involvement in the group audit until after a time-out