3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):
1.2. Chất lượng tín dụng, các chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến
1.2.3.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng
Khách hàng là ngƣời lập phƣơng án, dự án xin vay và khi đƣợc ngân hàng chấp nhận, khách hàng là ngƣời trực tiếp sử dụng vốn vay để kinh doanh. Vì vậy, khách hàng cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng.
- Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng.
Chất lƣợng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của ngƣời vay. Đây chính là tiền đề tạo ra khả năng kinh doanh có hiệu quả của khách hàng, là cơ sở cho khách hàng thực hiện cam kết hoàn trả đúng hạn nợ ngân hàng cả gốc và lãi. Nếu trình độ của ngƣời quản lý còn bị hạn chế về nhiều mặt nhƣ học vấn, kình nghiệm thực tế… thì doanh nghiệp rất dễ bị thua lỗ, dẫn đến khả năng trả nợ kém, ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.
- Uy tín, đạo đức của khách hàng.
Đạo đức của ngƣời vay là một yếu tố quan trọng của quy trình thẩm định, đƣợc đánh giá bằng phẩm chất đạo đức và qua những kết quả hoạt động kinh doanh trong quá khứ, hiện tại và chiến lƣợc phát triển trong kinh doanh.
Sinh Viên: Lƣu Thùy Dƣơng – QT1302T Trang 26 Tuy nhiên tính chân thật và khả năng chi trả của ngƣời vay có thể thay đổi sau khi món vay đƣợc thực hiện. Khách hàng có thể lừa đảo ngân hàng thơng qua việc gian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản, sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, khơng đúng đối tƣợng kinh doanh, phƣơng án kinh doanh… Việc khách hàng gian lận tất yếu dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.
Uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố đáng qua tâm, uy tín khách hàng là tiêu chí để đánh giá sự sẵn sàng trả nợ và kiên quyết thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng từ phía khách hàng. Uy tín của ngân hàng thể hiện ở các khía cạnh: chất lƣợng, giá cả hàng hóa dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh thị trƣờng, chu kỳ sống của sản phẩm, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng…Uy tín đƣợc khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế trên thị trƣờng qua thời gian càng dài càng chính xác. Do đó, ngân hàng cần phân tích các số liệu và tình hình trong suốt quá trình phát triển của khách hàng để đƣa ra kết luận chính xác.
- Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng.
Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro phát sinh dƣới nhiều hình thái khác nhau: do thiên tai, hỏa hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, là nạn nhân của sự thay đổi chính sách của nhà nƣớc. do bị lừa đảo, trộm cắp… Ví dụ nhƣ giá bán nguyên vật liệu tăng vọt nhƣng giá bán sản phẩm thì khơng thay đổi sẽ là lợi nhuận của doanh ngiệp giảm, ảnh hƣởng đến việc trả nợ ngân hàng. Nếu doanh nghiệp tăng giá sản phẩm lên thì sẽ bị khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, khả năng thu hồi vốn chậm, dễ dàng vi phạm việc trả nợ Ngân hàng về mặt thời hạn.
-Tài sản đảm bảo.
Quyền sở hữu tài sản là một trong những tiêu chuẩn để đƣợc cấp tín dụng (có thể là tài sản đảm bảo hoặc tín chấp). Hiện nay có rất nhiều tài sản của các pháp nhân và cá nhân khơng có giấy chứng nhận sở hữu. Tài sản cố định phần lớn là nhà xƣởng, máy móc, thiết bị bị lạc hậu khơng đủ tiêu chuẩn thế chấp. Trong khi đó nhu cầu vay vốn ngân hàng là rất lớn. Nhƣ vậy nếu
Sinh Viên: Lƣu Thùy Dƣơng – QT1302T Trang 27 cho vay theo đúng chế độ thì hầu hết các doanh nghiệp khơng đủ điều kiện để cho vay hoặc đƣợc cho vay nhƣng không đáng kể.