So sánh giữa thực tế và lý thuyết

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (AASCs) (Trang 65 - 67)

4.3.1 Ưu điểm

Các KTV thường kiểm tra khoản mục vốn bằng tiền bằng cách kết hợp với các khoản mục khác như doanh thu, chi phí, tài sản cố định, nợ phải thu, nợ phải trả… Đây là những khoản mục quan trọng trong BCTC. Do đó, những sai sót liên quan đến các khoản mục này đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính hợp lý, tính chính xác của BCTC. Chính vì vậy, các KTV có thể phát hiện ra những nghiệp vụ bất thường, những gian lận cũng như những sai sót nhằm đảm bảo cho BCTC của đơn vị đã được trình bày một cách hợp lý, đem đến cho những người sử dụng Báo cáo những thông tin đáng tin cậy.

4.3.2 Nhược điểm

Tìm hiểu hệ thống KSNB và thử nghiệm kiểm soát

− Do sự đa dạng về ngành nghề của các Công ty khách hàng nên các KTV không bao quát hết được chi tiết từng ngành nghề của khách hàng nên các dự đoán về tính chính xác của các số liệu được đưa lên sổ sách và báo cáo có phần hạn chế.

− KTV thường chỉ tìm kiếm giải trình ở các nhân viên kế toán và kế toán trưởng mà chưa có sự phỏng vấn trực tiếp các nhân viên của các bộ phận khác, khi nhận được lời giải trình thì ít khi kiểm tra tính xác thực của lời giải trình

Về phương pháp lấy mẫu

− Thực tế, các KTV của Công ty khi tiến hành Kiểm toán Vốn bằng tiền thường dựa vào kinh nghiệm và tiến hành chọn mẫu theo số lượng phát sinh của các tháng phát sinh lớn và các định khoản lạ. Mặc dù chương trình Kiểm tốn của Cơng ty có những quy định về chọn cỡ mẫu. Nghĩa là KTV căn cứ vào số tiền lớn và bút toán lạ để kiểm tra. Hiển nhiên, các nghiệp vụ phát sinh với số tiền lớn thường bao hàm nhiều rủi ro. Nhưng việc lựa chọn mẫu đó chưa hồn tồn mang tính tiêu biểu, tính đại diện cao; như vậy việc chọn mẫu này thực sự chưa đạt hiệu quả bởi vì khơng phải các nghiệp vụ phát sinh với số tiền nhỏ là khơng chứa các sai sót, gian lận, nếu tập hợp nhiều nghiệp vụ phát sinh với số tiền nhỏ sẽ là một lượng tiền đáng kể trong tổng Vốn bằng tiền phát sinh.

− KTV không đánh giá mức trọng yếu, rủi ro một cách cụ thể mà thường dựa vào kinh nghiệm cá nhân để chú ý kiểm tra các nghiệp vụ dễ xảy ra sai sót.

Việc áp dụng thủ tục phân tích: Trong các thử nghiệm, thủ tục phân tích được sử dụng nhưng ít khi được lưu vào file và thường chú trọng vào kiểm tra chi tiết nhiều

hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Bằng thực nghiệm thực tế, tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu qui trình tại một cơng ty cụ thể-cơng ty TNHH ANZ, qua đó hiểu rõ hơn về các bước tiến hành, các cách thu thập thông tin khách hàng để chuẩn bị cho một cuộc kiểm toán ở giai đoạn lập kế hoạch hay cách phân tích, đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, cùng với đó là cách xác định mức trọng yếu cho một cuộc kiểm toán. Việc tiến hành kiểm tra, sót xét nghiệp

vụ trên các sổ sách kế tốn và phân tích đánh giá tình hình hoạt động của khách hàng thể hiện thơng qua các giấy làm việc nhằm giúp KTV đưa ra ý kiến chính xác cho cuộc kiểm tốn và tiến hành phát hành báo cáo kiểm toán.

58

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG KIỂM TỐN BCTC TẠI CƠNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ

VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN PHÍA NAM (AASCs).

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (AASCs) (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)