Thực hiện các phân tích tỉ suất trong thủ tục phân tích

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (AASCs) (Trang 70)

5.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán

5.2.1 Thực hiện các phân tích tỉ suất trong thủ tục phân tích

Các thủ tục phân tích được thực hiện như là 1 thử nghiệm cơ bản khi việc sử dụng thủ tục này có hiệu quả hơn so với kiểm tra chi tiết trong việc giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC. Chính vì vậy việc tăng cường thủ tục phân tích cũng là 1 yếu tố góp phần nâng cao chất lượng cuộc kiểm tốn. Trong kiểm tốn khoản mục tiền thì thủ tục phân tích là 1 thủ tục tuơng đối quan trọng. KTV cần phải tiến hành phân tích số liệu năm nay so với năm trước để xem xét biến động bất thường. Nếu thấy biến động bất thường, KTV phải tìm hiểu nguyên nhân của sự biến động và xem xét

nguyên nhân đó có hợp lý hay khơng để đưa ra ý kiến của mình.

Ngồi ra việc sử dụng các tỷ suất tài chính có rất nhiều ưu điểm bởi vì điểm mạnh của thủ tục phân tích tài chính là đánh giá được các chỉ tiêu trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác và nó được đánh giá là rất hữu hiệu trong qua trình kiểm tốn các khoản mục trên báo cáo KQHDKD. Đối với khoản mục tiền, KTV sử dụng phân tích các tỷ suất thanh toán nhanh, tỷ suất thanh toán tức thời, tỷ suất thanh toán hiện hành…

Ngồi ra cơng ty cần chú trọng và thực hiện đồng bộ:

 Phân tích xu hướng: Mở rộng so sánh định mức giữ tiền mặt tại quỹ với số dư tồn quỹ cuối năm, so sánh tỉ lệ tương qua giữa số thu, chi tiền với các khoản mục khác như doanh thu và chi phí…

 Phân tích tỷ suất: Trọng tâm là các tỷ suất thanh toán của doanh nghiệp như tỷ suất thanh toán nhanh, tỷ suất thanh tốn tức thời, cho ta cái nhìn rõ hơn về tình hình tài chính khả năng thanh tốn, hoạt động liên tục và hiệu quả sử dụng tài sản của khách

62

5.2.2 Lập sơ đồ và bảng câu h i trong đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Trong lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên tuân thủ theo yêu cầu của chuẩn mục kiểm toán, thực hiện đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ để có thơng tin đầy đủ hơn về khách hàng, rủi ro kiểm toán, khoanh vùng dễ có sai phạm… Từ đó, xây dựng chương trình kiểm tốn thích hợp nhất.

Trong q trình thu thập thơng tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên thực hiện thông qua các cơ sở sau:

 Kinh nhiệm của kiểm toán viên về khách hàng: trong trường hợp khách hàng là khách hàng truyền thống kiểm toán viên đã thực hiện kiểm toán cho khách hàng trong các năm tài chính trước có thể vận dụng những hiểu biết đã có về khách hàng là nguồn thông tin tốt về khách hàng.

 Phỏng vấn nhân viên của khách hàng: phỏng vấn trực tiếp nhân viên thực hiện kiểm soát nội bộ, các bộ phận liên quan sẽ cho ta những thông tin trực tiếp về thiết kế và sự tuân thủ trong quá trình thực hiện.

 Quan sát quá trình thực hiện: ngồi các biện pháp trên để có được thơng tin về hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm tốn viên cịn thực hiện trực tiếp quan sát q trình thực hiện kiểm tra, kiểm sốt, q trình ghi sổ kế tốn của khách hàng.

Những hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ thu thập được phải được trình bày trên các tài liệu rõ ràng. Có ba dạng tài liệu có thể vận dụng, mỗi dạng có những ưu điểm và nhiều nhược điểm riêng trong quá trình thực hiện phải vận dụng kết hợp linh hoạt các hình thực để có kết quả cao nhất.

 Bảng mô tả tường thuật: là bảng mô tả bằng văn bản về hệ thống kiểm soát nội bộ của

khách hàng. Nó rất dễ được lập ra trong thời gian khơng lâu nhưng lại có nhược điểm

là khơng có tính khái qt cao và rất khó thực hiện tại các cơng y lớn, hệ thống kiểm sốt nội bộ được tổ chức phức tạp.

 Sơ đồ kiểm sốt nội bộ: Trình bày các thơng tin về sự hoạt động, tổ chức qua các ký hiệu và biểu đồ. Phương pháp cho ta cái nhìn tổng thể về hệ thống kiểm sốt nhưng thường khơng đi vào chi tiết như bảng tường thuật.

trong các lĩnh vực kiểm toán. Bảng câu hỏi rất dễ dạng được lập theo những mẫu có sẵn và cung cấp thơng tin một cách khá đầy đủ về hệ thống kiểm sốt. Bảng câu hỏi khơng cho ta được cái nhìn thật khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách

hàng.

5.2.3 Sử dụng ý kiến chuyên gia bên ngoài:

Trong 1 cuộc kiểm tốn có quy mơ lớn và phức tạp có 1 số vấn đề mà KTV bị hạn chế tầm hiểu biết thì cơng ty kiểm tốn cần phải tiến hành thuê các chuyên gia bên ngoài để cùng thực hiện công việc.

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, trong q trình tìm hiểu sơ bộ về khách hàng, KTV cần xác định mức độ phức tạp của khoản mục tiền để đưa ra quyết định về việc sử dụng chuyên gia. Đối với các khách hàng chuyên kinh doanh các loại vàng bạc đá quý mà KTV khó có thể đánh giá chính xác giá trị của chúng, KTV cần xem xét có sử dụng chuyên gia bên ngồi hay khơng. Nếu có thì dự tính chi phí chun gia để tính tốn ra mức phí kiểm tốn phù hợp tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán. Tuy nhiên việc quyết định có sử dụng ý kiến chun gia bên ngồi hay khơng phải được cân nhắc kỹ lưỡng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian kiểm tốn, phí kiểm tốn và chất lượng cuộc kiểm

toán.

Tuy được sử dụng tư liệu của chuyên gia để làm bằng chứng kiểm toán nhưng các chuẩn mực kiểm tốn vẫn địi hỏi KTV phải là người chịu trách nhiệm sau cùng đối với ý kiến nhận xét về BCTC được kiểm tốn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Qua q trình thực hiện thực tế quy trình kiểm tốn khoản mục vốn bằng tiền tại công ty TNHH ANZ, cùng với những kiến thức về quy trình trên cơ sở lý luận từ đó tiến hành so sánh và đưa ra những nhận xét về thực tế tồn bộ quy trình kiểm tốn BCTC tại

công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế tốn và kiểm tốn Phía Nam, cũng như quy trình kiểm tốn cụ thể khoản mục vốn bằng tiền. Qua so sánh, đánh giá nhận thấy quy

trình cịn nhiều hạn chế cịn tồn tại, từ đó đề ra các giải pháp nhằm giúp hồn thiện hơn quy trình kiểm tốn, cũng như mang lại hiệu quả kiểm toán tốt hơn trong tương lai.

64

KẾT LUẬN

Lĩnh vực kiểm tốn nói chung và kiểm tốn độc lập nói riêng đang ngày càng lớn mạnh cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Việt Nam. Với chức năng và nhiệm vụ đặc biệt của kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về các nghiệp vụ kinh tế tài chính, kiểm tốn ngày càng chứng minh được sự quan trọng và sự tồn tại tất yếu của mình, chúng ta có thể thấy được điều đó thơng qua thực tiễn tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn Phía Nam (AASCs), một trong những công ty hàng đầu về cung cấp dịch vụ kiểm toán tại Việt Nam.

Tiền là khoản mục ln có ở tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh, khơng phân biệt loại hình sỡ hữu, quy mơ, hay chức năng của đơn vị nên trong mọi cuộc kiểm tốn BCTC thì cơng việc kiểm tốn khoản mục tiền đều được thực hiện.

Qua luận văn tốt nghiệp này, em đã trình bày phần lý luận về kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền do AASCs thực hiện, từ đó mạnh dạn đưa ra một số đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn.

Do kiến thức thực tế còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của giáo viên, các anh chị để em có thể hồn thiện đề tài của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ mơn kiểm tốn, 2014. Kiểm toán 2 Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Website:

[1] www.aascs.com.vn – Cơng ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài Chính Kế tốn và Kiểm tốn Phía Nam

[2] www.mof.gov.vn – Website Bộ tài chính

[3] www.vacpa.org.vn – Hội KTV hành nghề Việt Nam [4] www.kiemtoan.com.vn – Diễn đàn Kiểm toán Việt Nam [5] www.webketoan.vn – Diễn đàn kế toán Việt Nam

66

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 – “Bảng câu hỏi về KSNB tiền mặt và tiền gửi ngân hàng” Phụ lục 2 – “Lập kế hoạch kiểm toán”

Phụ lục 3 – “Thực hiện kiểm toán” Phụ lục 4 – “Kết thúc kiểm toán”

PHỤ LỤC 1

Bảng câu h i về KSNB tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

Câu h i Trả lời Ghi

chú Khơng Yếu kém Quan trọng Thứ yếu

1. Khi phát sinh nghiệp vụ thu chi tiền có

được phản ảnh đầy đủ vào các sổ sách

liên quan?

2. Việc xét duyệt thu chi có giới hạn ở một số người mà họ không đảm nhận việc ghi chép sổ sách kế toán hay lưu giữ chúng?

3. Việc ghi chép, kiểm tra và lưu giữ sổ sách trong q trình hạch tốn vốn bằng tiền có được thực hiện độc lập bởi

các nhân viên chuyên trách khơng?

4. Kế tốn quỹ và thủ quỹ có độc lập với

nhau khơng?

5. Nơi thực hiện quá trình thu chi và quản lý cất giữ tiền có đủ rộng, ngăn cách khỏi văn phòng?

6. Việc thu tiền có tổ chức việc thu tại

công ty?

7. Cơng ty có sử dụng két sắt để bảo vệ tiền mặt chưa?

8. Mã số của két sắt có được giữ bí mật theo quy định khơng?

9. Quy trình xét duyệt các khoản chi tiền mặt có được sự phê chuẩn của kế tốn trưởng và thủ trưởng đơn vị không?

10. Biên lai thu tiền hoặc phiếu bán hàng có được quy định đánh số trước?

11. Các khoản tiền mặt thu về có nộp vào ngân hàng đầy đủ và kịp thời không?

12. Những khoản thu chi lớn có được thực hiện qua ngân hàng?

13. Tiền gửi ngân hàng có được mở sổ chi tiết là tiền Việt nam, ngoại tệ?

14. Hàng tháng quá trình tổng hợp đối chiếu cân chỉnh về thu chi tiền gửi ngân hàng với những ngân hàng liên quan có được thực hiện không? Và cuối năm có sự xác nhận của ngân

hàng?

PHỤ LỤC 2

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN PHÍA NAM

Địa chỉ đăng ký: 29 Võ Thị Sáu, Phường Đa Kao, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh

Tel: 84 (8) 38205944~47 Fax: 8205942

Email: aascs@hcm.vn Website: www.aascs.com.vn

: /2009/ HĐKT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------o0o---------

T H … … ăm 20…

HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN

K m ăm 2 20 T HH ANZ)

- Căn cứ Bộ luật Dân sự của Quốc hội nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam số

33/2005/QH11 ngày 14/06/2005

- Căn cứ Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 31/03/2004 của Chính phủ về Kiểm toán độc lập; Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 và Nghị định 30/2009/NĐ-CP ngày 30/03/2009 của Chính phủ, sửa đổi bổ sung Nghị định 105/2004/NĐ-CP;

- Căn cứ Chuẩ n mực kiể m toá n Viêt Nam số 210 về Hợp đồ ng kiể m toá n

Hợp đồng này được lập bởi các bên

BÊN A: CÔNG TY TNHH ANZ Người đại diện : Nguyễn Văn C

Chứ c vụ : Giám đốc Địa chỉ : Fax : Mã số thuế : Tài khoản số : Tại Ngân hàng : (Th o gi u n ngà ..)(n u à Ph iá đ c)

BÊN B: CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ

KIỂM TỐN PHÍA NAM (AASCs) Người đại diện : Đỗ Khắc Thanh

Chức vụ : Tổng Giám đốc

Địa chỉ : 29 Võ Thị Sáu, Phường Đa Kao, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh

Điện thoại : (84-8)38205944. Email : aascs@hcm.vn Mã số thuế : 0305011729 Tài khoản số : Tại Ngân hàng : (Th o gi u n ngà ..)(n u à Ph iá đ c)

ĐIỀU 1: NỘI DUNG HỢP ĐỒNG

Bên B đồng ý cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính của Bên

A cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20xx. Các Báo cáo tài chính này được

lập phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Chế độ kế toán doanh nghiệp.

ĐIỀU 2: LUẬT ĐỊNH VÀ CHUẨN MỰC

Bên B sẽ thực hiện kiểm toán phù hợp với chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam. Theo đó, Bên B sẽ lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng các Báo cáo tài chính của Bên A khơng có sai sót trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận. Tuy nhiên, do bản chất của gian lận, một cuộc kiểm toán được lập kế hoạch và thực hiện một cách hợp lý vẫn có thể sẽ khơng phát hiện được các sai sót trọng yếu. Vì vậy, cuộc kiểm tốn được thiết lập để đạt được sự đảm bảo hợp lý, nhưng khơng tuyệt đối rằng các báo cáo tài chính khơng có sai sót trọng yếu. Cuộc kiểm tốn khơng nhằm phát hiện các sai sót và gian lận khơng mang tính trọng yếu đối với Báo cáo tài chính của Bên A.

Cuộc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu các bằng chứng liên quan đến các số liệu được trình bày trên Báo cáo tài chính, đánh giá các nguyên tắc được áp dụng và những ước tính kế tốn trọng yếu của Ban giám đốc cũng như đánh giá tổng qt tính đúng đắn của việc trình bày các thơng tin trên Báo

cáo tài chính.

Cuộc kiểm tốn bao gồm việc tìm hiểu về tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán cũng như xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán sẽ được thực hiện. Tuy nhiên, cuộc kiểm tốn khơng nhằm cung cấp sự đảm bảo cũng như báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ. Mục tiêu của cuộc kiểm toán là đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính được trình bày theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Chế độ kế toán doanh nghiệp, trên các khía cạnh trọng yếu. Việc đưa ra ý kiến kiểm tốn, cũng như việc trình bày ý kiến bằng văn bản của Bên B sẽ phụ thuộc vào tình hình thực tế tại ngày Bên B lập Báo cáo kiểm tốn. Nên vì bất kỳ lý do nào mà Bên B khơng thể hồn thành cuộc kiểm tốn hoặc khơng thể đưa ra ý kiến kiểm tốn thì Bên B sẽ trao đổi với đại diện của Bên A.

ĐIỀU 3: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN

Trách nhi c a ên :

Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, tuân thủ theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan. Theo đó, Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm: (1) thiết lập và duy trì hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu đối với việc lập Báo cáo tài chính; (2) phát hiện và đảm bảo rằng Bên A tuân thủ theo các qui định hiện hành đối với hoạt động của mình bao gồm việc lưu giữ và quản lý các chứng từ, sổ kế tốn, Báo cái tài chính và các tài liệu có liên quan một cách an tồn, bí mật theo đúng quy định của Nhà nước; (3) phản ánh các nghiệp vụ phát sinh một cách đúng đắn vào sổ kế toán; (4) điều chỉnh Báo cáo tài chính trong trường hợp có sai sót trọng yếu; (5) thực hiện các ước tính kế tốn phù hợp; kế toán phù hợp; (6) bảo vệ an toàn cho các tài sản; (7) đánh giá tổng quát

tính đúng đắn của Báo cáo tài chính phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung; (8) đảm bảo cung cấp kịp thời các thơng tin cần thiết có liên

quan đến báo cáo tài chính của Cơng ty cho Bên B; (9) bố trí nhân sự liên quan

cùng làm việc với Bên B trong q trình kiểm tốn.

Bên A có trách nhiệm cung cấp và xác nhận các giải trình đã cung cấp trong quá

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (AASCs) (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)