6. Cấu trúc của luận án
4.1. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế và xu hƣớng phát triển quan hệ lao động ở
4.1.2. Bối cảnh quốc tế
Tồn cầu hố và hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triểnnhưng gặp nhiều trở ngại, thách thức. Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi, quá trình quốc tế hoá sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ (KH-CN) và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu rộng theo hướng quốc tế hóa nguồn nhân lực. Việc mở ra khả năng di chuyển lao động giữa các nước địi hỏi NLĐ phải có kỹ năng nghề cao, có năng lực làm việc trong môi trường quốc tế với những tiêu chuẩn, tiêu chí do TTLĐ xác định. Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng một mặt, tạo cơ hội cho các DN lớn, các tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Mặt khác, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế làm gia tăng tính cạnh tranh của các DN và trong cuộc đua này, tài nguyên thiên nhiên, nhân công giá rẻ khơng cịn là lợi thế cạnh tranh mà là chất lượng NNL và môi trường đầu tư (thể chế), địi hỏi các nước phải có sự thay đổi cả ở cấp độ quốc gia và cấp độ DN.
Trên thế giới, việc phát triển bền vững đã trở thành xu thế vươn lên của các nước. Nhiều quốc gia đã lựa chọn mơ hình phát triển, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn và tăng trưởng xanh. Phương thức tăng trưởng, hợp tác đầu tư, kinh tế, thương mại đã bị chi phối và ảnh hưởng bởi chương trình nghị sự 2030 về mục tiêu, phát triển bền vững, ảnh hưởng trực tiếp đến phương thức tăng trưởng, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư trên thế giới. Trong thời kỳ tới xu thế ngày càng sẽ tích cực
chuyển dịch sang sử dụng năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng xanh một cách rõ
nét hơn. Nền khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và CMCN 4.0 đang phát triển
với tốc độ chóng mặt vớinhiều bước đột phá, tác động sâu rộng và đa phương hoá nhiều chiều trên phạm vi toànthế giới.Nhân tố quyết định đối với năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia đó chính là khoa học, cơng nghệ số, … làm thay đổi phương
thức QLNN, mơ hình SXKD , tiêu dùng và đời sống văn hoá , xã hội; thúc đẩy phát
triển kinh tế số, xã hội số.