Doanh thu môi giới

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 41 - 45)

3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINHDOANH MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN Ở

3.3.1 Doanh thu môi giới

Bốn hoạt động kinh doanh chính của HSC như đã nếu ở trên là Mơi giới chứng khốn, Nghiên cứu, Ngân hàng đầu tư và Đầu tư tài chính thì Mảng Mơi giới ln chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất trong miếng bánh doanh thu của HSC. Điều này cho thấy việc thay đổi phát triển hay giảm sút của mảng môi giới ảnh hưởng không nhỏ đến bộ máy vận hành chung của cơng ty HSC.

Vai trị của hoạt động mới giới trong HSC được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.1 Doanh thu và tỷ trọng của hoạt động Mơi giới chứng khốn tại HSC trong năm 2010 - 2012

Đơn vị: triệu đồng

2010 2011 2012

Doanh thu mơi giới chứng khốn 151.051 90.904 145.027

Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh

470.848 480.491 562.372

Tỷ trọng của doanh thu mơi giới chứng khốn / tổng doanh thu

32,08% 18,92% 25,79%

Nguồn: báo cáo thường niên HSC năm 2012

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tỷ trọng doanh thu mơi giới chứng khốn trong hệ thống kinh doanh của HSC

Nguồn: báo cáo thường niên HSC năm 2012

Nhìn vào biểu đồ ta thấy, tỷ trọng doanh thu của hoạt động môi giới luôn chiếm

32,08% 18,92% 25,79% 67,92% 81,08% 74,21% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh thu các hoạt động khác Doanh thu mơi giới chứng khốn

33 một tỷ lệ phần trăm nhất định và tương đối cao. Trong năm 2010, doanh thu của mảng mơi giới chứng khốn là 151.051 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,08% trong tổng doanh thu. Tuy nhiên, trong năm 2011 đầy thách thức thì trong khi tổng doanh thu tăng nhẹ, doanh thu mơi giới chứng khốn lại có sự sụt giảm đáng kể (giảm gần 40%) nên tỷ trọng trong cùng năm chỉ chiếm 18,92%. Nhưng điều này chưa vội kết luận gì vì trong năm 2011, hầu như doanh thu các hoạt động khác cũng giảm điển hình như hoạt động tài chính, góp vốn cũng giảm gần 49%. Doanh thu năm 2011 vẫn tăng chủ yếu là đến từ thu lãi tiền gửi và các loại dịch vụ hỗ trợ. Tình hình khởi sắc hơn trên tồn diện trong năm 2012, lúc này doanh thu mảng môi giới đã lấy lại được doanh số gần bằng với năm 2010, tăng gần 60% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 25,79% so với tổng doanh thu.

Tóm lại, trong bất kỳ hồn cảnh kinh tế ra sao, phát triển hay suy thối, thì hoạt động mơi giới chứng khốn vẫn là nguồn tạo doanh thu chính và ổn định cho HSC.

Doanh thu Mơi giới chứng khốn khối khách hàng cá nhân

Bảng 1.2 Doanh thu và tỷ trọng hoạt động mơi giới chứng khốn Khối cá nhân so với tổng doanh thu HSC

Đơn vị: triệu đồng

2010 2011 2011/2010 2012 2012/2011

Doanh thu môi giới cá nhân

121.845 57.335 -52,94% 103.057 +79,75%

Doanh thu môi giới cá nhân/Tổng doanh thu khối cá nhân

46,90% 32,10% 37,90%

Doanh thu khối cá nhân/Tổng doanh thu HSC

55,20% 37,20% 48,40%

Doanh thu môi giới cá nhân/Tổng doanh thu HSC

25,89% 11,94% 18,34%

Nguồn: báo cáo thường niên HSC 2012

Hoạt động kinh doanh mơi giới chứng khốn cá nhân là một bộ phận của khối khách hàng cá nhân, tuy thế nhìn vào bảng trên ta thấy, doanh thu ở hoạt động môi giới này mang lại nằm trong mức trung bình khoảng 38,97% so với tổng lợi nhuận trước thuế. Do đó doanh thu từ khối khách hàng cá nhân mang lại ln chiếm trung bình

34 khoảng 46,93% trong tổng nguồn doanh thu mà HSC nhận được trong quá trình từ năm 2010 đến năm 2012.

Từ những thơng tin, ta dễ dàng tính tốn được, tỷ trọng doanh thu trung bình của hoạt động mơi giới cá nhân khoảng 18,2% so với tổng doanh thu HSC, điều này rất quan trọng trong cơ cấu nguồn thu của cơng ty.

Hoạt động mơi giới có sự biến động mạnh mẽ. Cụ thể, doanh thu năm 2011 đã giảm 52,94% so với năm 2010, và hồi phục trở lại mạnh mẽ năm 2012 với mức tăng 79,75% so với năm 2011. Một sự giảm sút lớn ở doanh thu năm 2011 có thể được lý giải, cũng giống như tình trạng của hàng loạt các doanh nghiệp khác nói chung và CTCK nói riêng, trì trệ trong suốt khoảng thời gian năm 2011. Chứng minh qua Công ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn SSI, một CTCK được hình thành sớm nhất và hoạt động mạnh mẽ nhất trong số các CTCK có tầm cỡ trên cả nước, vậy mà trong năm 2011, doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khốn nói chung của HSC đã giảm từ 176.043 triệu còn 96.005 triệu đồng tương ứng với mức giảm khoảng 45,47%; tương tự Cơng ty chứng khốn Sacombank cũng giảm 64%. Đây là những cơng ty chứng khốn có thị phần mơi giới lớn trên thị trường.

Doanh thu Mơi giới chứng khốn khối khách hàng tổ chức

Bảng 1.3 Doanh thu và tỷ trọng hoạt động mơi giới chứng khốn Khối tổ chức so với tổng doanh thu HSC

Đơn vị: triệu đồng

2010 2011 2011/2010 2012 2012/2011

Doanh thu môi giới tổ chức

29.674 32.264 +8,7% 40.732 +26,2%

Doanh thu môi giới tổ chức/Tổng doanh thu khối tổ chức

63,2% 62,5% 65,7%

Doanh thu khối tổ chức/Tổng doanh thu HSC

10,0% 10,7% 11,0%

Doanh thu môi giới tổ chức/Tổng doanh thu HSC

6,32% 6,68% 7,23%

Nguồn: báo cáo thường niên HSC 2012

35 trọng lớn trong lợi nhuận trước thuế của mội bộ phận. Ở khối tổ chức, doanh thu từ hoạt động mơi giới chiếm tỷ trọng trung bình là 63,8%. Doanh thu từ khối khách hàng tổ chứ mang lại cho HSC chiếm trung bình khoảng 10,5% và con số thời điểm này luôn tăng qua các năm. Sở dĩ, tỷ trọng trong tổng doanh thu của khối tổ chức và khối cá nhân có sự chênh lệch lớn nằm ở đặc thù của đối tượng khách hàng trong mỗi khối.

Nhìn chung, doanh thu mơi giới khổi tổ chức có sự tăng trưởng nhẹ. Trong khi với mức tăng của Tổng doanh thu khối tổ chức năm 2012 là 20% lúc đó doanh thu Môi giới Khách hàng tổ chức tăng 26,2% điều này đạt được nhờ vào các nhân tố: HSC gia tăng thị phần và các nhà đầu tư khối tổ chức giao dịch tích cực hơn cũng như biết nhiều hơn đến HSC.

Từ những thơng tin trên, ta tính được tỷ trọng doanh thu môi giới khối tổ chức so với tổng doanh thu HSC từ năm 2010 – 2012 trung bình khoảng 6,74%. Con số này tuy chưa phải lớn nhưng đây là nhóm đối tượng khách hàng HSC có xu hướng phát triển trong tương lai do đặc điểm nhóm này có số vốn lớn, đầu tư lớn và bền vững.

Khối cá nhân gần như khơng địi hỏi các yếu tố chuyên môn sâu và cao như khối tổ chức. Còn nhớ, từ thời thị trường chứng khốn cịn mới xuất hiện ở Việt Nam, trong giới tài chính họ đã quen với cái tên của ơng lớn SSI nên tổ chức trong và ngoài nước hầu như khi lấn sang thị trường Việt luôn quan niệm trong đầu cái tên này đầu tiên. Nhưng theo thời gian HSC đã chứng minh mình cũng là một cơng ty tài chính lớn mạnh và dần được sự chú ý của các đối tượng khách hàng trong và ngoài nước.

Nguyên nhân dẫn đên tình trạng này đối với các CTCK chủ yếu là do những tác độn đến từ thị trường.

- Thứ nhất, và quan trong nhất, thị trường chứng khoán đã phải chịu đựng một năm

đầy sóng gió với những phiên giảm điểm liên tục của năm 2011. Chỉ số VN-Index và HNX – Index lần lượt đóng cửa cuối cùng ngày 30 tháng 12 năm 2011 với số điểm là 351,55 và 58,74 điểm, như vậy so với đầu năm 2011 sàn Hồ Chí Minh giảm mạnh 27,46% cịn sàn Hà Nội thì lao dốc đến hơn 48%. Đây có thể xem là mức thấp nhất trong năm 2011.

- Tiếp theo đó, trong năm 2011, nền kinh tế Việt Nam đã phải hứng chịu một mức

lạm phát rất cao 18,58%. Điều này không chỉ tác động lên mỗi CTCK mà tất cả các loại hình kinh doanh khác, từ thương gia cho đến tiểu thương, mặt bằng giá cả leo thang và gây áp lực lên rất nhiều doanh nghiệp. Cũng trong năm này, hàng loạt các cơng ty đã phải đóng cửa, những cơng ty cịn trụ lại được thì phải chấp nhận một sự sụt giảm lớn trong doanh thu.

- Thứ ba, đến từ tác động bên ngoài Việt Nam, nguồn vốn tài trờ từ nước ngoài

FDI vào nước khoảng 14,7 tỷ USD, đã giảm 26% so với năm 2010. Trong suốt quá trình từ năm 2005 đến năm 2010, các công ty tổ chức nước ngồi kinh doanh tại Việt Nam đã đóng góp 12 – 14% tổng giá trị sản xuất quốc nội (GDP). FDI rút vốn nhìn chung xuất

36 phát từ yếu tố ngoại tại cũng như nội tại. Thế giới vẫn còn đang chịu nhiều áp lực từ việc khủng hoảng nợ cơng tại Châu Âu, thiên tai và tình hình chính trị bất ổn xảy ra tại nhiều nước. Một số người đã rời khỏi cuộc chơi để bào toàn tài sản chờ đợi sự hồi phục của nền kinh tế trong năm sau.

Và đúng như vậy, với sự khởi sắc của nền kinh tế trong năm 2012, một bước trở mình đầy ngoạn mục của thị trường, dù không theo bất kỳ quy luật nào từ đầu năm cho đến cuối năm nhưng với những nguyên nhân khách quan và chủ quan như tỷ giá ổn định, lãi suất giảm, lạm phát thấp… Doanh thu HSC bắt đầu tăng trở lại xấp xỉ 80% so với năm 2011. Bất chấp sự khơng khởi sắc mấy này, dịng vốn ngoại vẫn chảy mạnh vào các đoanh nghiệp bluechips, đặc biệt qua kênh phát hành riêng lẻ. Sẽ không làm nên chuyện nếu như không biết nắm bắt và tận dụng tốt cơ hội thị trường mang lại, HSC đã vận hành hồn tồn thích hợp đúng thời điểm để mang lại doanh thu tốt cho khối khách hàng cá nhân.

Được biết gần 50% CTCK đã bị lỗ năm 2012, việc HSC đạt được doanh thu như trên có thể xem như là bức phá trên sự hỗn loạn. Ngồi việc xây dựng các báo cáo tài chính hỗ trợ cung cấp cho khách hàng nhằm giúp khách hàng có sự lựa chọn và quyết định tối ưu đối với mỗi cơng ty thì HSC cũng khơng qn duy trì mối quan hệ tốt đẹp với những đối tượng khách hàng tiềm năng, khách hàng trung thành của doanh nghiệp này. Bên cạnh đó HSC khơng ngừng nâng cao minh bạch hóa thơng tin nhằm tạo niềm tin nơi các nhà đầu tư để họ an tâm khi lựa chọn nơi gửi gắm những đồng tiền của mình. Mơi giới khối khách hàng tổ chức đòi hỏi ở nhân viên kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp cùng với bản lĩnh cao hơn khối cá nhân. Việc gia tăng doanh thu trong khối này dù chỉ là con số nhỏ nhưng điều đó cũng mang về ảnh hưởng lớn, vì để làm được điều này bản thân CTCK mà ở đây là HSC phải thể hiện năng lực của mình và vị thế của mình như thế nào trong thị trường này đủ để đánh bại các CTCK cạnh tranh khác và mang về số lượng Khách hàng tổ chức cần thiết. Trong tổng thể chiếc bánh doanh thu của HSC thì khối tổ chức khơng chiếm tỷ trọng cao như khối cá nhân nhưng sự tăng trưởng hàng năm của nó thì khơng ai có thể chối bỏ. Ở đây, khi nói đến khách hàng tổ chức thường chúng ta sẽ nghĩ ngay đến đó là các nhà đầu tư nước ngồi bởi vì các tổ chức lớn mạnh thường đến từ các quốc gia khác, còn cấc tổ chức trong nước chiếm tỷ lệ % không lớn.

Trong cơ cấu khách hàng của HSC phát triển bền vững với 7 phần là khách hàng cá nhân và 3 phần là khách hàng tổ chức. Tổng khối lượng giao dịch khách hàng nước ngoài năm 2011 từ 18% lên đến 25% năm 2012. Dù trong cuộc đua xếp hạng này HSC vẫn chưa vượt qua được SSI, nhưng với tốc độ tăng trưởng như trên thì trong tương lai HSC vẫn sẽ là một dấu chấm hỏi.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 41 - 45)