Theo Chuẩn mực kiểm toán số 500, đoạn A22, trang 08: “Phỏng vấn là việc tìm
kiếm thơng tin tài chính và phi tài chính từ những người có hiểu biết bên trong hoặc bên ngoài đơn vị”. Đây là kỹ thuật mà KTV thu thập thông tin bằng văn bản hoặc bằng
lời nói thơng qua thẩm vấn những ngƣời hiểu biết về vấn đề mà KTV quan tâm. Đây là phƣơng pháp giúp KTV nắm bắt những thông tin quan trọng, ảnh hƣởng trọng yếu đến BCTC nhƣ tình hình hoạt động, quy mô đơn vị, cơ cấu tổ chức, chính sách kế toán, đánh giá rủi ro, HTKSNB của khách hàng…
Phỏng vấn có thể đƣợc KTV thực hiện theo hai cách:
Trực tiếp: Đây là kỹ thuật KTV sẽ gặp gỡ và đối thoại trực tiếp với ngƣời đƣợc phỏng vấn.
Gián tiếp: Đây là kỹ thuật KTV khơng có điều kiện gặp gỡ ngƣời đƣợc phỏng vấn nên sẽ gửi cho họ bảng câu hỏi đƣợc chuẩn bị trƣớc và yêu cầu họ trả lời.
Quy trình phỏng vấn của KTV đƣợc thực hiện qua ba các giai đoạn chủ yếu nhƣ sau:
16
Sơ đồ 2.1: Quy trình phỏng vấn khách hàng của KTV
Về ưu điểm: Đây là phƣơng pháp thực hiện đơn giản với chi phí thấp và là thủ
tục giúp KTV có cái nhìn sâu sắc và tồn diện hơn về những vấn đề chƣa rõ, có thể là những thông tin tuyệt mật của khách hàng khơng đƣợc trình bày trên sổ sách, đồng thời giúp củng cố kết luận của mình đối với BCTC.
Về nhược điểm: Bằng chứng phỏng vấn thƣờng có độ tin cậy khơng cao bởi vì
chúng xuất phát từ phía khách hàng nên rất dễ xảy ra trƣờng hợp những cá nhân đƣợc phỏng vấn không trung thực, không thẳng thắn và không khách quan trong lời nói. Đồng thời, chất lƣợng của bằng chứng cịn tùy thuộc đáng kể vào nội dung bảng câu hỏi của KTV cũng nhƣ kiến thức chuyên môn, kỹ năng, sự hiểu biết và tính độc lập của ngƣời đƣợc phỏng vấn.