hữu trí tuệ và hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Hành vi vi phạm quyền SHTT và CTKLM liên quan tới SHTT nhìn bề
ngồi có thể có rất nhiều điểm giống nhau, tuy vậy sự khác nhau giữa hai loại hành vi này xuất phát từ chính bản chất pháp lý của mỗi loại hành vi. Đó chính là sự khác nhau về phạm vi áp dụng, yếu tố chủ thể và yếu tố lỗi.
Một là phạm vi áp dụng, chỉ có thể tạo thành hành vi vi phạm quyền
SHTT khi có một quyền SHTT hợp pháp đang đƣợc bảo hộ bị xâm phạm. Nói một cách khác đi sẽ khơng có khái niệm về vi phạm quyền SHTT khi mà quyền đó khơng hề tồn tại, ví dụ nhƣ trƣờng hợp một nhãn hiệu khơng đăng ký thì khơng thể căn cứ vào pháp luật về SHTT để bảo vệ khi bị xâm phạm. Tuy nhiên, cũng trong trƣờng hợp này lại hoàn toàn có thể áp dụng Luật cạnh tranh để điều chỉnh, theo đó hành vi sử dụng chỉ dẫn làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh là một dạng của hành vi CTKLM, không phụ thuộc vào việc dấu hiệu chỉ dẫn đó đã đƣợc đăng ký hay chƣa. Từ sự phân tích này có thể thấy những “đối tƣợng có liên quan đến SHTT” thuộc phạm vi áp dụng Luật cạnh tranh rộng hơn so với
42
pháp luật về SHTT. Các đối tƣợng nhƣ khẩu hiệu kinh doanh, biểu tƣợng, bao bì… nếu khơng đƣợc bảo hộ bằng các quy định riêng về SHTT thì hồn tồn có thể tìm thấy cơ sở pháp lý để bảo vệ trong Luật cạnh tranh.
Hai là yếu tố chủ thể, khơng thể nói đến hành vi CTKLM khi mà trên
thực tế các chủ thể không ở trong vị thế “cạnh tranh” với nhau. Cụ thể, chỉ có thể kết luận về hành vi CTKLM nếu các chủ thể có hành vi bị cấm đối với đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng liên quan, bao gồm thị trƣờng sản phẩm liên quan và thị trƣờng địa lý liên quan (Điều 3 khoản 1 Luật cạnh tranh) theo nguyên tắc đƣợc pháp luật các nƣớc thừa nhận rằng “Mọi thương nhân trung
thực phải có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp cần thiết để cá biệt hố sản phẩm của mình nhằm khơng gây nhầm lẫn với sản phẩm khác . Trong khi đó,
có thể kết luận hành vi vi phạm quyền SHTT với bất kỳ chủ thể nào vi phạm độc quyền của chủ sở hữu đã đƣợc pháp luật quy định. Có thể lấy một ví dụ hình tƣợng nhƣ một doanh nghiệp tại Cà Mau đã copy nguyên vẹn một nhãn hiệu đã đăng ký cho cùng nhóm sản phẩm của doanh nghiệp khác có trụ sở và phạm vi hoạt động tại Cao Bằng. Giả sử rằng hai doanh nghiệp này khơng có quan hệ cạnh tranh với nhau trên thị trƣờng địa lý liên quan (do ở quá xa nhau), thì chủ nhãn hiệu vẫn hồn tồn có thể kiện về hành vi vi phạm quyền SHTT nhƣng sẽ không thể kiện về hành vi CTKLM.
Ba là yếu tố lỗi, hành vi CTKLM là hành vi có lỗi cố ý theo pháp luật
hiện hành cũng nhƣ đƣợc ghi nhận từ lâu trong pháp luật các nƣớc . Điều 40 của Luật cạnh tranh chỉ rõ hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn phải “nhằm mục đích cạnh tranh”, do đó khơng thể nói tới CTKLM khi mà chủ thể khơng biết mình đang thực hiện hành vi bị cấm. Đối với lĩnh vực SHTT, lỗi không phải là yếu tố bắt buộc cấu thành hành vi vi phạm. Một khi các đối tƣợng của quyền SHTT đã đƣợc đăng ký theo đúng trình tự pháp luật quy định thì các chủ thể khác đƣợc suy đoán là đã biết tới quyền của chủ thể quyền. Do đó, sẽ cấu
43
thành hành vi vi phạm quyền SHTT mọi hành vi thuộc độc quyền của chủ sở hữu quyền SHTT mà không đƣợc chủ sở hữu cho phép.
Việc xác định bản chất của hành vi là vô cùng quan trọng, bởi nó cho phép chúng ta có thể lựa chọn quy phạm pháp luật để điều chỉnh. Nếu chúng ta không làm tốt vấn đề này sẽ dẫn đến có những hậu quả đáng tiếc. Nhƣng vấn đề khó khăn nhất chúng ta phải thực hiện cho đƣợc đó là xác định đúng mục đích điều chỉnh của hai ngành luật này. Xét ở góc độ điều chỉnh của pháp luật CTKLM, hầu hết các hành vi thuộc nội dung điều chỉnh của pháp luật bảo hộ quyền SHTT. Việc chống lại các hành vi CTKLM chính là việc ngăn cấm các hành vi đã xâm phạm tới các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, xuất xứ hàng hoá, dịch vụ…Điều này, có thể đƣợc dẫn chứng qua các quy định của pháp luật Việt Nam. Trong Bộ luật Dân sự; Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 về sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh,, chỉ dẫn địa lý, tên thƣơng mại và bảo hộ chống CTKLM liên quan đến sở hữu cơng nghiệp…chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy các quy định nhằm bảo vệ quyền SHTT của cá nhân, pháp nhân.
Theo chúng tôi, nếu nhƣ mục đích của pháp luật bảo hộ quyền SHTT là bảo hộ quyền SHTT của cá nhân, pháp nhân tránh khỏi sự xâm hại của các hành vi trái pháp luật, thì pháp luật chống CTKLM ngồi mục đích trên cịn có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của ngƣời tiêu dùng và trật tự cạnh tranh trong một thị trƣờng cụ thể. Chỉ bị coi là hành vi CTKLM nếu nhƣ hành vi của một chủ thể nhằm mục đích cạnh tranh, có biểu hiện khơng lành mạnh, đã xâm hại đến quyền lợi của một chủ thể khác cùng tồn tại trong một thị trƣờng hàng hoá, dịch vụ hay thị trƣờng liên quan.
Trên cơ sở xác định đúng mục đích điều chỉnh và bản chất hành vi nhƣ trên, chúng ta có thể dễ dàng lựa chọn quy phạm pháp luật đề điều chỉnh. Những trƣờng hợp xâm phạm quyền SHTT với ý thức chủ quan rõ ràng là
44
nhằm mục đích tƣ lợi thì áp dụng các quy định của pháp luật bảo hộ quyền SHTT để giải quyết còn những trƣờng hợp xâm phạm quyền SHTT nhằm mục đích CTKLM thì phải áp dụng các quy định của pháp luật chống CTKLM đề giải quyết.