2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
2.2.1. Tính đa dạng về sản phẩm và các chỉ tiêu tài chính của dịch vụ Ngân
hàng bán lẻ
Với chiến lược kinh doanh đa dạng và linh hoạt, những năm qua BIDV đã đưa ra một loạt các sản phẩm đa dạng và phong phú, phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Danh mục sản phẩm của chi nhánh bao gồm: Huy động vốn, tín dụng cá nhân, sản phẩm thẻ, ngân hàng điện tử và một số sản phẩm khác.
Nhìn vào Bảng 2.2 có thể thấy, đối với sản phẩm huy động vốn Chi nhánh cung cấp 7 sự lựa chọn khác nhau. Trong mỗi sản phẩm, khách hàng cịn có thể lựa chọn hình thức tiền gửi có kỳ hạn hay khơng kỳ hạn đi kèm với phương thức trả lãi linh hoạt (trả lãi cuối kỳ, trả lãi trước, trả lãi hàng tháng, hàng quý, hàng năm,..) và gia tăng thêm các tiện ích cộng thêm khác.
Do KHCN có nhu cầu rất đa dạng nên BIDV cũng có nhiều sản phẩm cho vay với thời hạn linh hoạt, lãi suất hấp dẫn và thủ tục nhanh gọn thu hút được lượng lớn KHCN. Hiện nay Chi nhánh đã triển khai 11 sản phẩm về cho vay cá nhân. Các sản phẩm chủ yếu nhằm phục vụ tiêu dùng và sản xuất kinh doanh của khách hàng. Nhìn chung sản phẩm tín dụng cá nhân của Chi nhánh khá đa dạng.
Tại Chi nhánh, dịch vụ thẻ cũng được tập trung đầu tư và phát triển với 3 sản phẩm: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế. Mỗi sản phẩm được chia ra nhiều loại thẻ khác nhau để khách hàng có nhiều sự lựa chọn.
BIDV nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử nên đã tập trung đầu tư các sản phẩm ngân hàng điện tử ngày càng đa dạng và tiện ích. BIDV hiện có 5 sản phẩm ngân hàng điện tử thì Chi nhánh đã triển khai cả 5 sản phẩm trên.
Ngoài những sản phẩm truyền thống thì Chi nhánh cũng phát triển các sản phẩm khác như thanh toán trong nước, chuyển tiền quốc tế, ngân quỹ, bảo hiểm.
Bảng 2.2: Danh mục sản phẩm dịch vụ NHBL của BIDV CN TP.HCM
STT Sản phẩm
1
Huy động vốn
• TG có kì hạn online cá nhân
• TG tích lũy
• TG thanh tốn thơng thường
• TG tiết kiệm có kì hạn thơng thường
• TG tiết kiệm khơng kì hạn
• TG tích lũy kiều hối
• TG kinh doanh chứng khốn
2
Tín dụng cá nhân
• CV nhu cầu nhà ở
• CV mua ơ tơ đối với KHCN, hộ gia đình
• CV hoạt động sản xuất kinh doanh
• CV tiêu dùng bảo đảm bằng bất động sản
• CV tiêu dùng khơng có TSĐB
• CV cầm cố GTCG/Thẻ tiết kiệm
• CV hỗ trợ chi phí du học
• CV chứng minh tài chính
• CV cầm cố chứng khoán niêm yết để đầu tư kinh doanh chứng khốn
• CV ứng trước tiền bán chứng khốn
• Sản phẩm thấu chi khơng có TSĐB 3 Sản phẩm thẻ
• Thẻ ghi nợ quốc tế
• Thẻ tín dụng
4
Ngân hàng điện tử
• BIDV Online
• BIDV Smart Banking
• BankPlus
• BUNO
• Thanh tốn hóa đơn online
5
Sản phẩm khác
• Dịch vụ WU
• Dịch vụ thanh tốn trong nước
• Dịch vụ ngân quỹ
• Bảo hiểm
(Nguồn: www.bidv.com.vn)
2.2.1.1. Dịch vụ huy động vốn
Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng mang tính chất sống cịn trong hoạt động của NHTM, quyết định trực tiếp đến hoạt động tín dụng. Với lợi thế hoạt động uy tín lâu năm và mạng lưới rộng khắp trên tồn quốc, BIDV có lợi thế rất lớn trong việc huy động vốn từ phân khúc khách hàng bán lẻ. Đặc biệt trong những năm gần đây, BIDV CN TP.HCM trở thành một trong những Chi nhánh chủ lực của khu vực phía Nam TP.HCM, Chi nhánh đã đạt được những thành tích xuất sắc trên tất cả các mảng của dịch vụ NHBL. Chính điều này đã củng cố thương hiệu của BIDV trong lòng khách hàng khiến họ tin tưởng sử dụng các sản phẩm dịch vụ tiền gửi cũng như các sản phẩm khác của HĐV, mang lại sự tăng trưởng mạnh trong HĐV bán lẻ của BIDV CN TP.HCM.
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn bán lẻ của BIDV CN TP.HCM giai đoạn
2015-2017
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm Năm Năm
Tăng trưởng 2016-2015 Tăng trưởng 2017-2016 2015 2016 2017 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tổng HĐV 19,904 21,838 24,839 1,934 9.7 3,001 13.7 HĐV bán lẻ 7,277 8,181 8,593 904 12.4 412 5 HĐV bán lẻ/Tổng HĐV (%) 37 38 35
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2015, 2016, 2017)
Qua số liệu HĐV trong ba năm 2015-2017 được trình bày trong Bảng 2.3, tình hình HĐV của BIDV CN TP.HCM đã có sự tăng trưởng mạnh qua các năm. Từ con số tổng HĐV năm 2015 mới chỉ là 19,904 tỷ đồng thì năm 2017 con số này đã là 24,839 tỷ đồng, tăng gần gấp 1.5 lần.
Cũng trong Bảng 2.3, ta có thể thấy HĐV bán lẻ cuối kỳ của BIDV CN TP.HCM cũng đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định trong giai đoạn 2015-2017. Cụ thể trong năm 2015 doanh số HĐV bán lẻ đạt 7,277 tỷ đồng, chiếm 37% quy mô HĐV. Đến năm 2016 đạt 8,181 tỷ đồng, tăng 902 tỷ đồng so với năm 2015, tương đương 12.4%, hoàn thành 84% kế hoạch TSC giao, chiếm 38% quy mơ HĐV và đóng góp 34% Thu nhập rịng từ HĐV tồn chi nhánh. Năm 2017, HĐV bán lẻ tiếp tục tăng từ 8,181 tỷ đồng lên 8,593 tỷ đồng, tăng 412 tỷ tương đương với tốc độ tăng trưởng 5%, chiếm 35% quy mô HĐV. Trong năm 2017, HĐV bán lẻ có sự chững lại, chưa đạt kỳ vọng của Ban Lãnh Đạo chi nhánh đề ra từ đầu năm là 9,800 tỷ (#🡑20% so với 2016). Tuy không đạt được sự mong đợi theo kế hoạch đã đề ra
[V AL UE
]
nhưng chi nhánh vẫn hoàn thành 87% kế hoạch TSC giao và đóng góp 31% vào TNR từ HĐV toàn chi nhánh.
2015 2016
HĐV dân cư Tổng HĐV
Hình 2.3: Cơ cấu Huy động vốn dân cư của chi nhánh từ 2015-2017
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2015, 2016, 2017)
Hình 2.3 minh họa cơ cấu HĐV dân cư của chi nhánh, có thể thấy nguồn vốn này tăng trưởng không đều. Năm 2016 so với năm 2015 chỉ tăng 2%, đến năm 2017 con số này giảm 3%. Nguyên nhân chính của việc này nằm ở các chính sách về lãi suất gặp nhiều cạnh tranh với các ngân hàng TMCP khác cùng địa bàn, lãi suất huy động các kỳ hạn thấp hơn gần 0.1%-0.5%. Điều này làm BIDV CN TP.HCM mất đi một lượng khách cá nhân khá lớn vào tay các ngân hàng khác. Nhìn chung tỷ trọng HĐV dân cư trong quy mô HĐV của tồn chi nhánh khơng cao bằng HĐV từ TCKT (2015: 64%, 2016-2017:53%). Chi nhánh nên cân nhắc điều chỉnh các chính sách HĐV đánh trúng vào tâm lý dân cư như: lãi suất cao, chương trình khuyến mãi quà tặng,...
Trong giai đoạn 2015-2017 Chi nhánh có sự chuyển biến tích cực về cơ cấu HĐV theo kỳ hạn. Nhìn vào Hình 2.4 có thể thấy KHCN có xu hướng chọn các gói sản phẩm dịch vụ HĐV Có kỳ hạn hơn Khơng kỳ hạn. Điều này khá dễ hiểu vì khách hàng có nhiều lựa chọn về lãi suất và phương thức trả lãi trong HĐV Có kỳ hạn. Nguồn vốn bán lẻ Có kỳ hạn tăng đều đặn qua các năm từ 100-400 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn bán lẻ lần lượt là 2015: 36%, 2016: 35%, 2017: 31%. Cịn nguồn vốn Khơng kỳ hạn tuy có quy mơ ít hơn nhưng lại có tốc độ tăng trưởng vượt trội. Năm 2016, HĐV bán lẻ Khơng kì hạn tăng 127 tỷ đồng,
38
% 35%
tương đương 26%, đến năm 2017 gói HĐV này tiếp tục tăng 257 tỷ đồng, tương đương 42%. Xét về giá trị, nguồn vốn Không kỳ hạn là nguồn mang lại hiệu quả cao nhất cho chi nhánh. Tính đến cuối năm 2017, nguồn vốn Khơng kì hạn đạt 866 tỷ đồng, tăng 384 tỷ đồng (#🡑80%) so với cuối năm 2015.
Hình 2.4: Huy động vốn của KHCN phân theo kỳ hạn của Chi nhánh từ 2015- 2017 (ĐVT: Tỷ đồng)
(Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh NHBL giai đoạn 2015-2017)
2.2.1.2. Dịch vụ tín dụng bán lẻ
Cho vay là một trong những hoạt động cơ bản của BIDV CN TP.HCM và đóng góp một phần rất lớn vào tổng thu nhập của chi nhánh. Là một trong những ngân hàng bán lẻ đứng đầu khu vực, TDBL luôn được Chi nhánh chú trọng mở rộng. Trong giai đoạn 2015-2017 thì tình hình TDBL có nhiều sự biến đổi như Bảng 2.4. 7,148 7,562 7,717 8000 6000 4000 2000 0 482 609 866 2015 2016 2017 Có kỳ hạn Khơng kỳ hạn
Bảng 2.4: Tình hình tín dụng bán lẻ của Chi nhánh giai đoạn 2015-2017Đơn vị: Tỷ đồng, % Đơn vị: Tỷ đồng, % Tăng trưởng 2016-2015 Tăng trưởng 2017-2016 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 16,284 18,086 19,659 1,802 11.1 1,573 8.2 Dư nợ tín dụng bán lẻ 1,770 1,633 2,109 (137) (8) 476 29 Tỷ trọng TDBL/TDN 11% 9% 11%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2015, 2016, 2017)
Tổng mức dư nợ cho vay của toàn chi nhánh luôn ở mức tăng trưởng, dao động từ 16,284 đến 19,659 tỷ đồng, tăng trung bình mỗi năm từ 1000-2000 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2017, TDN đạt ở mức 19,659 tỷ đồng, tăng 3,375 tỷ đồng tương đương 21% so với năm 2015. Chi nhánh đã vận dụng cơ chế giành cho chi nhánh chủ lực để gia tăng tín dụng ngắn hạn các khách hàng có xếp hạng tín dụng tốt nhằm đẩy mạnh nguồn thu từ tín dụng.
Tín dụng bán lẻ trong giai đoạn này có bước đột phá khi BIDV CN TP.HCM đang nỗ lực hết mình trong mảng kinh doanh NHBL. Nếu như năm 2016 so với năm 2015, cho vay bán lẻ giảm sút nghiêm trọng từ 1,770 tỷ đồng giảm xuống 1,633 tỷ đồng, giảm tới 137 tỷ đồng làm cho tốc độ tăng trưởng nằm ở mức -8%. Tuy nhiên, đến năm 2017 chi nhánh đã nỗ lực đưa con số này tăng lên 2,109 tỷ đồng, tăng 476 tỷ đồng so với năm 2016, tốc độ tăng trưởng đạt mức 29%. Điều này cho thấy thị trường tín dụng trong khu vực rất tiềm năng, chỉ cần có những chính sách phát triển phù hợp BIDV CN TP.HCM có thể tăng trưởng hơn nữa ở mảng tín dụng này.
Bán bn Bán lẻ 100% 80% 60% 40% 20% 0% 2015 2016 2017
Hình 2.5: Cơ cấu tín dụng của Chi nhánh giai đoạn 2015-2017
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2015, 2016, 2017)
Nếu tính trên quy mơ TDBL có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm thì tính trên tỷ trọng TDN thì tỷ lệ này lại tăng giảm khơng đều qua các năm. Ngun nhân chính là do hiện dư nợ bán lẻ khá nhỏ so với TDN, chỉ cần TDN có sự biến động nhỏ cũng gây ra sự biến đổi lớn trong tỷ trọng TDBL/TDN. Hình 2.5 cho thấy TDBL chiếm một tỷ trọng khá nhỏ so với bán bn trong cơ cấu tín dụng của Chi nhánh. Tuy nhiên, nếu so sánh cơ cấu tín dụng của giai đoạn 2013-2015 với giai đoạn 2015-2017 thì TDBL có xu hướng tăng. Điều này phản ánh đúng thực trạng và quan điểm chú trọng phát triển dịch vụ NHBL của chi nhánh trong thời gian qua.
Dư nợ tín dụng phân theo chất lượng nợ
Bảng 2.5: Chất lượng tín dụng bán lẻ của Chi nhánh từ 2015-2016
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Nợ xấu 3.9 0.22% 3.3 0.20% 6.12 0.29% Nợ nhóm 2 12.82 0.72% 12.57 0.77% 70.65 3.35%
(Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh NHBL giai đoạn 2015-2017)
4.00%
Hình 2.6: Tín dụng bán lẻ phân loại theo chất lượng nợ của Chi nhánh từ 2015-2017
Về chất lượng TDBL, BIDV CN TP.HCM luôn đảm bảo họat động NHBL an tồn hiệu quả: Nợ xấu kiểm sốt dưới 3%/TDN bán lẻ; Nợ nhóm 2 dưới 4%/TDN bán lẻ (theo định hướng tại Nghị quyết 727/NQ-BIDV v/v đẩy mạnh triển khai hoạt động kinh doanh NHBL giai đoạn 2016 – 2018).
Theo Bảng 2.5 và Hình 2.6 thì cả nợ xấu và nợ nhóm 2 đều có xu hướng tăng trong tương lai. Cụ thể, năm 2015 nợ xấu của Chi nhánh chiếm 0.22%/TDN bán lẻ (#3.9 tỷ đồng), năm 2016 tỷ lệ nợ xấu giảm không đáng kể xuống 0.20% (#3.3 tỷ đồng), tỷ lệ nợ xấu năm 2017 tăng lên 0.29%/TDN bán lẻ (#6.12 tỷ đồng). Dù tỷ lệ nợ xấu năm này tăng lên khơng nhiều nhưng có thể thấy số tiền tăng lên gần gấp đôi so với năm 2016. Tỷ lệ nợ nhóm 2 năm 2015 là 0.72%/TDN bán lẻ (#12.82 tỷ đồng), năm 2016 chiếm 0.77% TDN bán lẻ (#12.57 tỷ đồng). Đến năm 2017 số tiền tăng lên đột biến từ 12.57 tỷ lên 70.65 tỷ đồng, gấp 5.6 lần so với năm 2016, kéo theo tỷ lệ nợ nhóm 2 chiếm tới 3.35% TDN bán lẻ của Chi nhánh.
3.50% 3.35% 3.00% 2.50% 2.00% 1.50% 0.72% 0.77% 1.00% 0.29% 0.50% 0.00% 2015 Nợ nhóm 2 2016 Nợ xấu 2017
Dư nợ tín dụng phân theo sản phẩm
Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay bán lẻ theo sản phẩm của Chi nhánh từ 2015-2017
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Sản phẩm Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng % Tăng trưởng BQ Ơ tơ cá nhân 77 4% 82 5% 74 4% (1.97%) Vay mua nhà 1,002 57% 1,107 68% 1,243 59% 11.4% Chứng minh tài chính/Du học 12 1% 6 0% 2 0% (-59%) Thấu chi 53 3% 58 4% 58 3% 4.6% Tiêu dùng khơng có TSĐB 40 2% 29 2% 21 1% (-27.5%) Tiêu dùng có TSĐB 20 1% 31 2% 45 2% 50% SXKD 15 1% 5 0% 3 0% (-55.3%) DN siêu nhỏ 21 1% 11 1% 8 0% (-38.3%) Cầm cố 435 25% 290 18% 595 28% 17% Cho vay khác 95 5% 14 1% 60 3% (-20.5%) Cộng 1,770 100% 1,633 100% 2,109 100% 9.2%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh NHBL giai đoạn 2015-2017) Cơ cấu danh mục sản phẩm TDBL của BIDV CN TP.HCM không thay đổi nhiều trong giai đoạn 2015-2017. Hai sản phẩm chính trong cơ cấu TDBL theo sản phẩm là cho vay mua nhà (57% - 68%), cầm cố Sổ tiết kiệm/GTCG (18% - 28%).
Đến cuối năm 2017, dư nợ cho vay mua nhà đạt 1,243 tỷ đồng (chiếm 59% TDN bán lẻ của chi nhánh), tăng 241 tỷ đồng (#24%) so với cuối năm 2015. Bên cạnh việc triển khai các gói hỗ trợ nhà ở của Chính Phủ, NHNN, BIDV TSC, chi nhánh cịn chủ động liên kết với khoảng 18 Chủ đầu tư và 38 dự án (Nova, Hịa Bình, CC1, Hồng Qn, Kiến Á, Hịa Bình, Citigate 577,
Thu nhập rịng dịch vụ thẻ 35 30 25 20 15 10 5 0 2015 2016 2017
CT Group…) để phát triển mở rộng cho vay mua nhà. Đặt biệt, năm 2015 Chi nhánh còn hợp tác với Sở Giáo dục TP.HCM để thực hiện cho vay cho các đối tượng là giáo viên và công chức thuộc ngành giáo dục thành phố. Cho vay mua nhà tăng trưởng mạnh nhất với mức bình quân giai đoạn này là 11.4%, tăng tỷ trọng từ 57% năm 2015 lên 59% năm 2017 trong TDN bán lẻ của chi nhánh.
Đối với sản phẩm cầm cố Sổ tiết kiệm/GTCG: đây là sản phẩm thường làm Dư nợ bán lẻ cuối kỳ tăng đột biến vào cuối năm, cụ thể cuối năm 2015 dư nợ của sản phẩm này lên đến 435 tỷ đồng, chiếm 25% trong TDN bán lẻ của chi nhánh. Tuy nhiên, với sự nỗ lực trong chính sách điều hành, tỷ trọng của sản phẩm này đã giảm dần trong cơ cấu TDBL của chi nhánh vào năm 2016, cụ thể giảm còn 290 tỷ đồng vào năm 2016, chiếm 18% TDN bán lẻ của chi nhánh. Đến năm 2017, gói sản phẩm này lại tăng lên 595 tỷ đồng, chiếm 28% TDN bán lẻ của chi nhánh.
2.2.1.3. Dịch vụ thẻ
31.86
19.07 15.05
Hình 2.7: Tổng thu nhập ròng từ dịch vụ thẻ tại Chi nhánh năm 2015-2017
(ĐVT: Tỷ đồng)
Dịch vụ thẻ là một trong những nguồn thu chính của trong cơ cấu thu nhập từ hoạt động NHBL. Trong giai đoạn 2015-2017, thu nhập rịng từ dịch vụ thẻ khơng ngừng gia tăng qua các năm. Năm 2015, thu từ dịch vụ thẻ đạt 15.05 tỷ đồng, chiếm 63% tổng thu DVR bán lẻ; năm 2016, thu dịch vụ thẻ tăng thêm 4.02 tỷ đồng, chiếm 70% tổng thu DVR bán lẻ; năm 2017, nguồn thu từ dịch vụ thẻ tiếp tục tăng mạnh lên 31.86 tỷ đồng, tăng gần 13 tỷ đồng so với năm 2016, chiếm 72% tổng thu DVR bán lẻ của chi nhánh. Phí dịch vụ thẻ tăng mạnh chủ yếu do sự phát triển của