Chỉ tiêu hệ số thu nợ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP HDbank – chi nhánh lãnh binh thăng (Trang 65)

ĐVT: Triệu đồng

Chỉtiêu 2010 2011 2012

Thu nợ cho vay DN 319.212 364.378 419.847

Doanh sốcho vay DN 340.195 383.548 443.602

Hệsốthu nợ(%) 0.94 0.95 0.95

Qua bảng thống kê ta nhận thấy tình hình thu nợ hàng năm của ngân hàng tăng đáng kể, tỉ lệthu nợ trên doanh sốcho vay có chuyển biến không khả quan. Năm 2011 tỉ lệ này tăng 0,94%, năm 2012 hệ số thu nợ là 0,95%, năm 2013 là 0,95%. Để đạt được những thành quả này là do HDbank PGD đã thiết lập hệthống cấp tín dụng chặt chẽ xuyên suốt, cho thấy khả năng thu hồi nợ của ngân hàng tương đối ổn định. Qui trìnhđược áp dụng theo nguyên tắc độc lậpở các khâu đề xuất thẩm định, định giá, phê duyệt, trong đó xác định rõ từng bước và trách nhiệm của từng đối tượng tham gia. Bên cạnh đó, hệthống các qui định khá chặt chẽvề cấp tín dụng và tài sản bảo đảm, ngân hàng cũng xây dựng các giới hạn về cơ cấu cho vay theo ngành nghề, theo thành phần, theo thời hạn,…nhằm hạn chế các rủi ro tập trung.

2.3.2. Vịng quay vốn tín dụng

Bảng 1.10: Bảng vịng quay vốn tín dụng tín dụng doanh nghiệp

ĐVT: Triệu đồng

Chỉtiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Sốtiền Sốtiền Sốtiền

Doanh sốthu nợDN 319.212 364.378 389.847

Dư nợbình qn DN 292.493 312.124 348.5865

Vịng quay vốn cho vay DN 1.09 1.17 1.12

Dư nợbình quân 344.139 371.4745 406.815

Vòng quay chung 1.18 1.23 1.28

Qua bảng ta thấy, vòng quay vốn cho vay DN biến động trong 3 năm vừa qua, và khá đồng đều với vòng quay vốn cho vay chung của cảchi nhánh tức là ngân hàng thu lãi hàng năm cho các khoản vay. Điều này có thể thấy ngân hàng đang thực hiện chiến lược tín dụng an tồn lợi nhuận ít nhưng bảo tồn vốn. Như trên đã phân tích ngân hàng tập tập trung vào mảng cho vay ngắn hạn. Cụthể: Năm 2011 là 1,18 vòng, năm 2012 là 1,23 vòng, năm 2013 là 1,28 vịng. Nhìn chung thì mỗi năm đồng vốn của ngân hàng ln quay được hơn một vịng, chứng tỏrằng hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp làtương đối ổn định.

2.4. Rủi ro tín dụng tại ngân hàng HDChi nhánh Lãnh Binh Thăng

Qua việc phân tích nợ xấu theo thời hạn, theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế và một số chỉ tiêu tài chính ta thấy nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD – chi nhánh Lãnh Binh Thăng, bao gồm những nguyên nhân:

Nguyên nhân khách quan:

Môi trường kinh doanh:

Các ngành công nghiệp chế biến sản xuất phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết, dịch bệnh ít nhiều cũng ảnh hưởng đến SXKD.

Ngành xây dựng luôn đối mặt với sự tăng giá của các nguyên vật liệu đầu vào, chính sách điều tiết giá của Chính phủdẫn đến giá bán ra khơng bù lỗcác khoản chi phí.

Ngành TMDV thì kinh doanh ổn định hơn, ít rủi roc cho ngân hàng, nhưng phải thường xuyên nâng cao chất lượng công nghệ, nhu cầu vốn đầu tư máy móc hiện đại thường rất lớn. Doanh nghiệp muốn gia tăng nhu cầu vay vốn, kéo dài thời gian và điều này cũng làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng như các khoản vay của ngân hàng càng trở nên khó thu hồi. Nguy cơ này có thể làm cho hoạt động của ngân hàng có thểbị phá sản.

Mơi trường pháp lý chưa đi vào khuôn khổ thống nhất. Các văn bản pháp luật chồng chéo, nhiều sơ hở và bất cập điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng.

Lãi suất cho vay DN biến động liên tục từ10% - 11,5% tại các NHTM, cùng với sự cạnh tranh về lãi suất để thu hút khách hàng, ngân hàng phải giảm lãi suất xuống 8,5%/ năm cho các DN vay vốn trong 3 tháng đầu vay vốn. Cùng với lãi suất huy động giảm vì thừa vốn nhưng khơng thể cho vay như hiện nay. Mức chênh lệch lãi suất thay đổi liên tụcảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.

Nguyên nhân từphía doanh nghiệp:

Đối với khoản cho vay ngắn hạn: Sản phẩm của DN tiêu thụkhông kịp, khoản phải thu của các DN khơng kịp về đểcó doanh thu trảlãi cho ngân hàng hàng tháng.

Đối với khoản cho vay dài hạn: DN quá lạm dụng nợ dài hạn từvốn vay ngân hàng. Các khoản nợ xuất phát từviệc mở rộng tài sản cố định. Mặt khác, DN sửdụng địn bẫy tài chính như vậy sẽtựmình giết mình. Vì tiếp tục vay đểduy trì hoạt động có thểlà giải pháp tình thế, nhưng kéo dài q lâu thì DN sẽphải phá sản với sốnợrất lớn.

Bộmáy quản lý yếu kém còn nhiều bất cập làởmột sốdoanh nghiệp vừa và nhỏ. Tài sản đảm bảo thường là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì ngân hàng khó khăn trong việc thu hồi nợ và cần thời gian để phát mãi tài sản.

Đối với các công ty CP, TNHH thường vay vốn với số tiền khá lớn để đầu tư dài hạn. Tuy nhiên, họ khơng dùng hồn tồn vốn của NH vào đúng mục đích vay đã thỏa thuận trong hợp đồng. Trên thực tế, họdùng 1 phần vào dựán và phần còn lại họsửdụng vào các nhu cầu ngắn hạn khác.

Nguyên nhân từphía ngân hàng

Dựa theo phân tích tình hình tín dụng doanh nghiệp ngành kinh tế có thể thấy thị trường tiêu thụcủa sản phẩm ngành xây dựng và CN chếbiến có rủi ro rất lớn. Vì có thể sản phẩm của hai ngành này tiêu thụ nhanh tại thời điểm này nhưng lại tồn kho tại thời điểm khác dẫn đến phát sinh rủi ro trong công tác thu hồi nợ và lãi vay sẽ không đúng hạn.

Tỉ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ của ngân hàng hiện đang khá cao >5%. Vì vậy, chất lượng tín dụng của ngân hàng cần phải được siết chặt và quan tâm hơn từkhâu thẩm định và quyết định cho vay. Rủi ro sẽ thuộc về ngân hàng rất lớn nếu công tác thu hồi nợ khơng triển khai tốt thì tỉ lệsẽ tăng.

Cán bộtín dụng phải thường xuyên cập nhật các thơng tư và chính sách qui định tín dụng của ngân hàng. Đểthơng tin cho các khách hàng mà mìnhđảm nhiệm đểkhơng vi phạm hợp đồng tín dụng đã kí kết cụ thể như lãi suất cho vay, điều kiện ưu đãi của ngân hàng.

2.5. Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng

2.5.1. Kết quả đạt được

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế và toàn hệ thống ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Binh Thăng đã từng bước khẳng định vị thếcủa mình trênđịa bàn quận với những thành tích đáng khích lệ. Đặc biệt trong công tác cho vay, chất lượng tín dụng cũng như ti ến bộ kỹ thuật phát triển của công nghệ tương tác hiện đại, ngân hàng ln đảm bảo vềqui trình cũng như khâu bảo mât hồ sơ. Đánh giá hữu hiệu vừa tiết kiệm thời gian, chi phí.

Sau một thời gia hoạt động ngân hàng đã có một lượng khách hàng thân thuộc, nhờ mối quan hệthân thiết với khách hàng cũ giới thiệu khách hàng mới từ đó ngày càng được mở rộng, doanh số cho vay cũng tăng lên. Dư nợ cho vay doanh nghiệp tăng qua các năm, trong đó cho vay ngắn hạn chiếm đa số, cho vay theo loại hình doanh nghiệp thì cơng ty cổ phần chiếm tỉ trong cao nhất và cho vay theo ngành thì thương mại dịch vụcó dư nợ cao nhất trong các ngành.

Tỷlệnợ xấu cho vay doanh nghiệp tương đối thấp, đây cũng là thành tưu c ủa ngân hàng. Trong khi hiện nay tình trạng nợ xấu tăng cao ởcác NHTM, hiện tượng vỡ nợ của nhiều ngân hàng ảnh hưởng không nhỏ đến sựphát triển của nền kinh tế.

Trình độ cán bộ nhân viên luôn được ngân hàng quan tâm. Điều này có thể thấy thơng qua quy trình tuyển nhân viên của ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng thường xuyên tổchức các khoá đào tạo nghiệp vụngắn hạn, phổbiến và hướng dẫn các văn bản có liên quan đến cơng tác cho vay cá nhân.

Việc phân ách bộ phận thẩm định riêng biệt như một phòng kinh doanh độc lập cũng mang đến những ưu điểm nhất định: cán bộtín dụng sẽchuyên sâu vào một nghiệp vụcụ thể, cơ chế cán bộsẽ thêm chặt chẽhạn chế việc cán bộ thoảhiệp với khách hàng để tư lợi. Giảm tải áp lực lớn cho nhân viên, tạo ra sựthoải mái trong cơng việc cho cán bộtín dụng vì khơng phải đảm trách cùng lúc nhiều việc.

Có mạng lưới rộng khắp các quận trong thành phố, xây dựng hệ thống phân phối rộng lớn. Đặc biệt tại địa phương thâm nhập tìm hiểu nhu cầu và mở rộng khách hàng doanh nghiệp do vị trí nằm gần các khu dân cư đông đúc và là nơi tập trung các công ty TNHH tương đối nhiều và các hộkinh doanh nhỏlẻ. Ngân hàng nhanh chóng tìmđược chỗ đứng trong lịng khách hàng có thểcạnh tranh với các ngân hàng lớn khác.

Nhìn chung giai đoạn 2011-2013, mặc dù nền kinh tế có những bất ổn, khó khăn, song nhờ có những chiến lược đúng đắn, chỉ đạo sáng suốt của ban lãnhđạo cũng như giải pháp kịp thời của các cấp, ngân hàng đãđạt được những thành tựu đáng khích lệ.

2.5.2. Tồn tại

Mặc dù cho vay doanh nghiệp liên tục mở rộng, đi kèm với việc kiểm soát chất lượng, độ an toàn vốn được đảm bảo, song đây vẫn chưa phải là mức độ chất lượng tốt nhất mà ngân hàng có thể đạt được.

Các sản phẩm của ngân hàng chưa thật sựnổi bật đểcó thểtạo được thế mạnh cạnh tranh với ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Hầu hết các ngân hàng đang hoạt động khác với chi nhánh đều là những ngân hàng có tên tuổi và độ tín nhiệm của khách hàng khá cao. Các sản phẩm cho vay của ngân hàng chủ yếu là các sản phẩm truyền thống mà đa số các ngân hàng khác đều có. Hiện nay có một số ngân hàng cũng đã đưa ra rất nhiều sản phẩm mới cả về hình thức lẫn chất lượng đã thu hút được sự quan tâm của khách hàng.

Cùng với sự tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp, tình hình nợxấu cũng tăng qua các năm. Mặc dù tỉ lệnợ xấu chiếm tỉ trọng nhỏ song so với tồn ngành thì chỉ số này chưa phải tối ưu và mang lại những rủi ro, ảnh hưởng nhất định đến lợi nhuận cũng như kh ả năng thanh khoản của ngân hàng.

Cán bộ tín dụng phụthuộc nhiều vào các thông tin khách hàng cung cấp, việc kiểm tra, xác minh thông tin chưa được thực hiện một cách đầy đủvà thực chất chỉlà kiểm tra trên giấy tờ. Thực tếcó rất nhiều vụlàm giả giấy tờ, khai khống mức thu nhập cũng như thơng tin có lợi cho khách hàng cùng với sựchủquan của một số nhân viên tín dụng đã gây thiệt hại lớn cho ngân hàng cảvề tiền lẫn uy tín. Vì vậy, tư cách của khách hàng là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến độrủi ro của món vay.

2.5.3. Ngun nhân

Cơ chế chính sách nhà nước thường xuyên thay đổi nên ảnh hưởng trực tiếp đến công tác cho vay cá nhân của ngân hàng. Khơng có một chuẩn mực để thực hiện một cách thống nhất, mất nhiều thời gian cho việc điều chỉnh cũng như r ủi ro phát sinh gây khó khăn, lúng túng cho ngân hàng khi thực hiện cơ chếchính sách mới.

Về mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng các văn bản quy định quy chế cho vay đang dần được hồn thiện để tạo ra mơi trường pháp lý đồng bộvà đảm bảo tốt cho các ngân hàng hoạt động. Tuy nhiên, để đảm bảo được hiệu quảcủa văn bản thì cần phải có thời gian đểthực hiện.

Ngân hàng là một trong những lĩnh vực kinh doanh có nhiều lợi nhuận song song tiềm ẩn rủi ro. Ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các phía ngân hàng TMCP trong nước, các ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài chính, bảo hiểm…Q trình hội nhập kinh tếquốc tế đã gây sức ép và đòi hỏi các ngân hàng trong đó ngân hàng phải nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụchất lượng…. đòi hỏi ngân hàng đa năng, hiện đại.

Nguyên nhân chủquan:

Cho vay doanh nghiệp là một hoạt động hết sức đa dạng và phức tạp, phương án sản xuất và dự án đầu tư ngày càng lớn hơn cảvềqui mơ và trìnhđộkỹthuật. Vì vậy, địi hỏi cán bộ tín dụng ngồi giỏi vềtrìnhđộ nghiệp vụ cịn phải linh hoạt trong mọi khía cạnh có liên quan. Đội ngũ cán bộ tại ngân hảng có trình độ và kinh nghiệm làm việc. Tuy nhiên, đội ngũ còn mỏng vềlực lượng chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các dựán ảnh hưởng đến chất lượng cho vay cá nhân.

Điều quan trọng nhất chính là đạo đức của cán bộ tín dụng đã ảnh hưởng trực tiếp đến công tác cho vay cũng như thẩm định tín dụng. Những trường hợp kết cấu của khách hàng và cán bộtín dụng đã dẫn đến những thất thoát lớn cho ngân hàng.

Như vậy bên cạnh những kết quả đạt được, ngân hàng còn một số hạn chế nhất định. trong thời gian tới ngân hàng cần có biện pháp nhằm cải thiện cũng như nâng cao hiệu quảcông tác cho vay doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Tiếp nối tình hình hoạt động chung tại ngân hàng HDBank – Chi nhánh Lãnh Binh Thăng đã nêu lên bức tranh toàn cảnh về hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh qua việc phân tích thực trang hoạt động cho vay doanh nghiệp đã ghi nhận được kết quả mà chi nhánh đãđ ạt được trong 3 năm qua đề ra chiến lượt hoạt động bán buôn song hành bán lẻ. Đồng thời nêu lên những hạn chế, khắc phục. hạn chế của tín dụng doanh nghiệp tại chi nhánh là chưa tạo được sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá, khâu quảng bá cịn yếu…. Ngồi những nguyên nhân khách quan thì nguyên nhân chủ quan là do chi nhánh chưa chú trọng đúng mức đến vấn đề hoàn thiện và phát triển tín dụng doanh nghiệp một cách tồn diện, hạn chế trìnhđộ quản lý, mạng lưới kênh phân phối hoạt động chưa hiệu quả, thiếu tính đồng bộ. Với những kết quả phân tích và so sánh trên cho thấy chi nhánh là một ngân hàng có tiềm năng và cơ hội trởthành một ngân hàng lớn với những thế mạnh và cơ hội sẵn có. Với tiềm năng là lộ trình đi đúng đắn trong việc phát triển hoàn thiện hệ thống cho vay doanh nghiệp. Và để thực hiện tốt những định hướngđãđềra thì cần có những giải pháp kiến nghị.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 1. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp

1.1. Giải pháp mởrộng quy mơ hoạt động

Chính sách phát triển thị trường: Khi một ngân hàng muốn mở rộng quy mơ hoạt động thì điều quan trọng nhất vẫn là khách hàng, Riêng đối với HDBank - chi nhánh Lãnh Binh Thăng, ngân hàng nên sử dụng lợi thế khách hàng doanh nghiệp để tạo mối quan hệ tốt với các cơ quan, tổ chức, công ty trên địa bàn quận để nhờ họ giới thiệu những nhân viên sắp về hưu cho để ngân hàng có thể xác định được chính xác đối tượng cao tuổi có khả năng có tiền nhàn rỗi nhằm áp dụng các biện pháp khuyến khích các đối tượng này gửi tiền vào ngân hàng một cách thích hợp. Như vậy ngân hàng sẽ mở rộng hơn nguồn vốn và kích cầu cho vay với các khách hàng khác.

Ngân hàng phải tận dụng uy tín và sự tín nhiệm của các doanh nghiệp để đưa ra

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP HDbank – chi nhánh lãnh binh thăng (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)