Đơn vị: Triệu đồng 1. Dư nợ 302.539 100,00 321.709 100,00 375.464 100,00 19.170 6,34 53.755 16,71 Xây dựng 59.289 19,60 63.268 19,67 79.843 21,27 3.979 6,71 16.575 26,20 TMDV 121.693 40,22 127.368 39,59 151.362 40,31 5.675 4,66 23.994 18,84 CN sản xuất và chế biến 119.473 39,49 125.252 38,93 135.483 36,08 5.779 4,84 10.231 8,17 Các ngành khác 2.084 069 5.821 1,81 8.776 2,34 3.737 179,32 2.955 50,76 2. Nợ xấu 1.471 100,00 1.761 100.00 2.448 100,00 0.29 19,71 0.687 39,01 Các ngành khác 0.112 7,61 0.189 10,733 0.231 9,44 0.077 68,75 0.042 22,22 Xây dựng 0.613 41,67 0.725 41,17 0.937 38,28 0.112 18,27 0.212 29,24 CN sản xuất và chế biến 0.594 40,38 0.653 37,08 0.963 39,34 0.059 9,93 0.310 47,47 TMDV 0.152 10,33 0.194 11,02 0.317 12,95 0.042 27,63 0.123 63,40 3.Tỷ lệ nợ xấu (%) 0.49 0.55 0.66 0.06 0.11
Nông, lâm nghiệp 0.19 0.30 0.29 0.11 -0.01
Xây dựng 0.50 0.57 0.62 0.07 0.05
CN sản xuất và chế biến 0.50 0.52 0.71 0.02 0.19
TMDV 0.07 0.33 0.36 0.26 0.03
- 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 2011 2012 2013 59,289 63,268 79,843 121,693 127,368 151,362 119,473 125,252 135,483 2,084 5,821 8,776 TMDV CN sản xuất và chế biến Xây dựng Các ngành khác
Biểu đồ1.9: Tình hình tín dụng doanh nghiệp theo thời hạn
Nhận xét:
- Dư nợngànhthương mại dịch vụ
Do ngành thương mại dịch vụ là đối tượng cho vay chủyếu của ngân hàng nên nó ln chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ DN. Năm 2011, dư nợ của ngành này là 121.693 triệu đồng, chiếm 40,22% tổng dư nợ. Năm 2012 là 127.368 triệu đồng chiếm 39,59% tăng 5.675 triệu đồng tương ứng 4,66%. Năm 2013 tăng lên đạt 151.362 triệu đồng, chiếm 40,31% tổng dư nợ, tăng 18,84% tương ứng tăng 23.994 triệu đồng so với cuối năm 2012. Dư nợcủa ngành TMDV tăng khá đều qua từng năm, tốc độ tăng đều do lợi thế của ngân hàng là gần công viên văn hóa Đầm Sen nên ngành TMDV cũng phát triển theo mức độ và nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân vì vậy mà ngành này phát triển thuận lợi.
- Dư nợngành xây dựng
Dư nợcủa ngành tăng dần qua các năm, mặc dù chiểm tỷtrọng nhỏ nhưng đã cho thấy quy mô nguồn vốn giành cho lĩnh vực này ngày càng được củng cốvà mở rộng. Cụ thể, năm 2011 dư nợcủa ngành này là 59.289 triệu đồng, chiếm 19.6,0% tổng dư nợ. Đến năm 2012 đạt 63.268 triệu đồng chiếm 19,67%, năm 2013 con số này đã tăng thêm 79.843 triệu đồng hay tăng 26,20% so với cuối năm 2012 đạt 16.575 triệu đồng. Lý do của sự tăng lên này được giải thích là do trong những năm qua các hộ gia đình và các công ty đầu tư các dư án căn hộ, cần vật tư, vật liệu xây dựng vì vậyđã vay vốn nhiều ở
112 189 231 613 725 937 594 653 963 152 194 317 0 200 400 600 800 1000 1200 2011 2012 2013 TMDV CN sản xuất và chế biến Xây dựng Các ngành khác
ngân hàng và trả nợ khá nghiêm túc, do đó Ngân hàng quyết định mở rộng cho vay khu vực này.
- Dư nợngành công nghiệp chếbiến
Dư nợ của ngành này cũng tăng dần qua từng năm, cụ thể năm 2011 dư nợ của ngành này là 119.4735 triệu đồng, chiếm 39,49% tổng dư nợ, đến năm 2012 là 125.252 triệu đồng chiếm 38,93%, đến năm 2013 thì tăng lên là 135.483 triệu đồng, chiếm 36,08% tổng dư nợ. Ngành công nghiệp chế biến ngày càng phát triển, các hộ sản xuất vay vốn để đầu tư máy móc trang thiết bị kinh doanh như máymóc, dây chuyền sản xuất, đem lại hiệu quảkinh tếcao.
- Dư nợcác ngành khác
Dư nợ các ngành nàycó xu hướng tăng qua các năm. Năm 2011, dư nợcác ngành khác đạt 2.084 triệu đồng chiếm 0,69% tổng dư nợ. Năm 2012, con số này tăng thêm 5.821 triệu đồng chiếm 1,81%. Đến năm 2013 đạt 8.776 triệu đồng chiếm 2,34% hay tăng lên 50,76% đạt 2.955 triệu đồng. Dư nợ tăng lên qua từng năm thể hiện việc mở rộng hoạt động cho vay DN của ngân hàng.
Biểu đồ1.10: Tình hình nợxấu doanh nghiệp theo ngành kinh tế
Nợ xấu thể hiện chất lượng công tác thẩm định phương án, dự án vay vốn của CBTD, một yếu tố rất quan trọng dẫn đến nợ xấu là tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng bị thua lỗ do nhiều nguyên nhân như thiên tai, dịch bệnh, giá cảthị trường… Ngồi ra nợxấu cịnảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng.
Qua bảng số liệu và biểu đồ nợ xấu theo ngành kinh tế cho thấy tăng qua từng năm. Cụ thể, nợ xấu ngành TMDV ở năm 2012 là 613 triệu đồng chiếm 41,67%, năm 2012 là 725 triệu đồng, chiếm 41,17% , năm 2013 là 937 triệu đồng chiếm 38,27% trên tổng nợxấu. Nợxấu ngành CNSX- CB cụthể năm 2011 là 594 triệu đồng chiếm 40,38%, năm 2012 là 653 triệu đồng chiếm 37,08%, năm 2013 là 963 triệu đồng chiếm 38,33 %. Năm 2013 có xu hướng tăng lên so với năm 2012 là 310 triệu đồng chiếm 47,47% trên tổng nợxấu
Nợ xấu của ngành xây dựng tăng qua các năm . Cụ thể, năm 2011 là 112 triệu đồng chiếm 7,61%, năm 2012 là 189 triệu đồng chiếm 10,73%. Đến cuối năm 2013 nợ xấutăng là 231 triệu đồng, chiếm 9,43% trên tổng nợ xấu DN.
Nợ xấu của ngành khác cũng có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2011 là 152 triệu đồng chiếm 10,33%, năm 2012là 194 triệu đồng chiếm 11,12% tổng nợ xấu. Năm 2013 là 317 triệu đồng, chiếm 12,95% trên tổng nợxấu.
Nợ xấu tăng theo từng năm cho thấy công tác thẩm định trước khi cho vay, và công tác thu hồi nợcủa CBTD chưa thực sựtốt.
Tỷ lệ nợ xấu của ngành TMDV năm 2011 là 0,50%, năm 2012 là 0,57%, năm 2013 là 0,62%. Tỷ lệ nợ xấu của CNSX-CB năm 2011 là 0,50%, năm 2012 là 0,52%, năm 2013 là 0,71%. Tỷ lệcủa ngành xây dựng năm 2011 là 0,19%, năm 2012 là 0,30%, năm 2013 là 0,29%. Tỷ lệ nợ xấu của ngành khác qua các năm tương ứng: năm 2011 là 0,07%, năm 2012 là 0,33%, năm2013 là 0,36%,
2.3. Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng Bảng 1.8: Bảng đánh giá tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp
ĐVT: Triệu đồng Chỉtiêu 2010 2011 2012 Tổng vốn huy động 384.103 401.251 476.462 Tổng dư nợ 368.911 374.038 439.592 Nợquá hạn 15.325 19.256 24.325 Nợxấu 1.471 1.761 2.448 Tỷlệ Dư nợ/Vốn huy động (%) 96.04 93.22 92.26
TỷlệNợquá hạn/Tổng dư nợ (%) 4.15 5.15 5.53
TỷlệNợxấu/Tổng dư nợ(%) 0.40 0.47 0.56 Tỷlệ Dư nợ/ Vốn huy động (%)
Qua bảng số liệu trên ta thấy Ngân hàng đã sử dụng tốt nguồn vốn của mình qua các năm đang có xu hướng giảm thểhiện qua tổng dư nợ/tổng nguồn vốn. Năm 2011 tỷ lệ này đạt 96,04% sang năm 2012 giảm xuống tới 93,22%, đến năm2013 lại giảm xuống còn 92,26%. Chỉ số này chứng tỏ mức tập trung vốn của ngân hàng để cho khách hàng vay là hợp lý qua các năm, lượng khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng ổn định. Nguồn vốn của ngân hàng được sử dụng triệt để cho hoạt động cho vay. Tỷ lệ tăng do ngân hàng không chỉ tập trung chủ yếu vào hoạt động cho vay mà cịnđa dạng hóa thêm nhiều loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ khác đểnâng cao lợi nhuận và phân tán mức độrủi ro khi cho vay bằng nguồn vốn huy động.
TỷlệNợquá hạn/Tổng dư nợ(%)
Nhìn vào bảng sốliệu trên ta thấy chỉ tiêu này tăng đều qua các năm. Cụthể, năm 2011 là 4,15%, đến năm 2012 tăng lên đến 5,15% và năm 2013 tăng chậm 5,53%. Ta thấy mức rủi ro này khá cao trong ba năm vượt mức cho phép 5% theo quy định của NHNN. Nguyên nhân chủ yếu là nền kinh tế trong nước và thế giới khơng ổn định kéo dài tình trạng ì ạch nên một sốdoanh nghiệp nhỏ làm ăn thất bại dẫn đến việc khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Đồng thời cũng nói lên đư ợc khả năng thu hồi nợ của ngân hàng đãđược cải thiện rất tốt, sốnợ chưa thu hồi được đã giảm xuống rất nhiều. Để đạt được kết quả như vậy là do các CBTD đã thực hiện ngày càng tốt hơn quy trình cho vay, đánh giá đúng khả năng thanh tốn nợcũng như thi ện chí trảnợcùa khách hàng.
TỷlệNợxấu/Tổng dư nợ (%)
Cùng với sự gia tăng về dư nợ cho vay doanh nghiệp thì tình hình nợ xấu cũng tăng lên, cụ thể: Năm 2011, tỷlệ nợxấu là 0,40% đến cuối năm 2012 là 0,61% và năm 2013 là 0,92%. Tỷ lệ nợ xấu <1% cho thấy phần nào hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp là có hiệu quả, hạn chế được rủi ro mất vốn của ngân hàng. Đạt được kết quảnày phần lớn là sự cố gắng, trách nhiệm nghề nghiệp của CBTD, sự quan tâm trong vấn dề quản lý nợ của Ban giám đốc. Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN nhiều khi gặp phải trắc trở dẫn đến các khoản nợ quá hạn nhưng đa sốhọ đều có ý thức trảnợ cho ngân hàng không đểnợ quá lâu. Việc tồn tại các khoản nợ khó địi một phần là
do một vài doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh khơng có khả năng thanh tốn và phải chờ đợi vào sựkhởi sắc của nền kinh tế.
2.3.1. Chỉtiêu hệsốthu nợ
Bảng 1.9: Chỉtiêu hệsốthu nợ
ĐVT: Triệu đồng
Chỉtiêu 2010 2011 2012
Thu nợ cho vay DN 319.212 364.378 419.847
Doanh sốcho vay DN 340.195 383.548 443.602
Hệsốthu nợ(%) 0.94 0.95 0.95
Qua bảng thống kê ta nhận thấy tình hình thu nợ hàng năm của ngân hàng tăng đáng kể, tỉ lệthu nợ trên doanh sốcho vay có chuyển biến khơng khả quan. Năm 2011 tỉ lệ này tăng 0,94%, năm 2012 hệ số thu nợ là 0,95%, năm 2013 là 0,95%. Để đạt được những thành quả này là do HDbank PGD đã thiết lập hệthống cấp tín dụng chặt chẽ xuyên suốt, cho thấy khả năng thu hồi nợ của ngân hàng tương đối ổn định. Qui trìnhđược áp dụng theo nguyên tắc độc lậpở các khâu đề xuất thẩm định, định giá, phê duyệt, trong đó xác định rõ từng bước và trách nhiệm của từng đối tượng tham gia. Bên cạnh đó, hệthống các qui định khá chặt chẽvề cấp tín dụng và tài sản bảo đảm, ngân hàng cũng xây dựng các giới hạn về cơ cấu cho vay theo ngành nghề, theo thành phần, theo thời hạn,…nhằm hạn chế các rủi ro tập trung.
2.3.2. Vịng quay vốn tín dụng
Bảng 1.10: Bảng vịng quay vốn tín dụng tín dụng doanh nghiệp
ĐVT: Triệu đồng
Chỉtiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Sốtiền Sốtiền Sốtiền
Doanh sốthu nợDN 319.212 364.378 389.847
Dư nợbình quân DN 292.493 312.124 348.5865
Vòng quay vốn cho vay DN 1.09 1.17 1.12
Dư nợbình qn 344.139 371.4745 406.815
Vịng quay chung 1.18 1.23 1.28
Qua bảng ta thấy, vòng quay vốn cho vay DN biến động trong 3 năm vừa qua, và khá đồng đều với vòng quay vốn cho vay chung của cảchi nhánh tức là ngân hàng thu lãi hàng năm cho các khoản vay. Điều này có thể thấy ngân hàng đang thực hiện chiến lược tín dụng an tồn lợi nhuận ít nhưng bảo tồn vốn. Như trên đã phân tích ngân hàng tập tập trung vào mảng cho vay ngắn hạn. Cụthể: Năm 2011 là 1,18 vòng, năm 2012 là 1,23 vòng, năm 2013 là 1,28 vịng. Nhìn chung thì mỗi năm đồng vốn của ngân hàng luôn quay được hơn một vòng, chứng tỏrằng hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp làtương đối ổn định.
2.4. Rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD–Chi nhánh Lãnh Binh Thăng
Qua việc phân tích nợ xấu theo thời hạn, theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế và một số chỉ tiêu tài chính ta thấy nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng HD – chi nhánh Lãnh Binh Thăng, bao gồm những nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan:
Môi trường kinh doanh:
Các ngành công nghiệp chế biến sản xuất phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết, dịch bệnh ít nhiều cũng ảnh hưởng đến SXKD.
Ngành xây dựng luôn đối mặt với sự tăng giá của các nguyên vật liệu đầu vào, chính sách điều tiết giá của Chính phủdẫn đến giá bán ra khơng bù lỗcác khoản chi phí.
Ngành TMDV thì kinh doanh ổn định hơn, ít rủi roc cho ngân hàng, nhưng phải thường xuyên nâng cao chất lượng công nghệ, nhu cầu vốn đầu tư máy móc hiện đại thường rất lớn. Doanh nghiệp muốn gia tăng nhu cầu vay vốn, kéo dài thời gian và điều này cũng làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng như các khoản vay của ngân hàng càng trở nên khó thu hồi. Nguy cơ này có thể làm cho hoạt động của ngân hàng có thểbị phá sản.
Mơi trường pháp lý chưa đi vào khuôn khổ thống nhất. Các văn bản pháp luật chồng chéo, nhiều sơ hở và bất cập điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng.
Lãi suất cho vay DN biến động liên tục từ10% - 11,5% tại các NHTM, cùng với sự cạnh tranh về lãi suất để thu hút khách hàng, ngân hàng phải giảm lãi suất xuống 8,5%/ năm cho các DN vay vốn trong 3 tháng đầu vay vốn. Cùng với lãi suất huy động giảm vì thừa vốn nhưng không thể cho vay như hiện nay. Mức chênh lệch lãi suất thay đổi liên tụcảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
Nguyên nhân từphía doanh nghiệp:
Đối với khoản cho vay ngắn hạn: Sản phẩm của DN tiêu thụkhông kịp, khoản phải thu của các DN khơng kịp về đểcó doanh thu trảlãi cho ngân hàng hàng tháng.
Đối với khoản cho vay dài hạn: DN quá lạm dụng nợ dài hạn từvốn vay ngân hàng. Các khoản nợ xuất phát từviệc mở rộng tài sản cố định. Mặt khác, DN sửdụng đòn bẫy tài chính như vậy sẽtựmình giết mình. Vì tiếp tục vay đểduy trì hoạt động có thểlà giải pháp tình thế, nhưng kéo dài quá lâu thì DN sẽphải phá sản với sốnợrất lớn.
Bộmáy quản lý yếu kém còn nhiều bất cập làởmột sốdoanh nghiệp vừa và nhỏ. Tài sản đảm bảo thường là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì ngân hàng khó khăn trong việc thu hồi nợ và cần thời gian để phát mãi tài sản.
Đối với các công ty CP, TNHH thường vay vốn với số tiền khá lớn để đầu tư dài hạn. Tuy nhiên, họ khơng dùng hồn tồn vốn của NH vào đúng mục đích vay đã thỏa thuận trong hợp đồng. Trên thực tế, họdùng 1 phần vào dựán và phần còn lại họsửdụng vào các nhu cầu ngắn hạn khác.
Nguyên nhân từphía ngân hàng
Dựa theo phân tích tình hình tín dụng doanh nghiệp ngành kinh tế có thể thấy thị trường tiêu thụcủa sản phẩm ngành xây dựng và CN chếbiến có rủi ro rất lớn. Vì có thể sản phẩm của hai ngành này tiêu thụ nhanh tại thời điểm này nhưng lại tồn kho tại thời điểm khác dẫn đến phát sinh rủi ro trong công tác thu hồi nợ và lãi vay sẽ không đúng hạn.
Tỉ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ của ngân hàng hiện đang khá cao >5%. Vì vậy, chất lượng tín dụng của ngân hàng cần phải được siết chặt và quan tâm hơn từkhâu thẩm định và quyết định cho vay. Rủi ro sẽ thuộc về ngân hàng rất lớn nếu công tác thu hồi nợ không triển khai tốt thì tỉ lệsẽ tăng.
Cán bộtín dụng phải thường xuyên cập nhật các thơng tư và chính sách qui định tín dụng của ngân hàng. Đểthơng tin cho các khách hàng mà mìnhđảm nhiệm đểkhơng vi phạm hợp đồng tín dụng đã kí kết cụ thể như lãi suất cho vay, điều kiện ưu đãi của